Cách xác định tên kim loại, oxit kim loại (hay, chi tiết)
Bài viết Cách xác định tên kim loại, oxit kim loại với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách xác định tên kim loại, oxit kim loại.
Cách xác định tên kim loại, oxit kim loại (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài tập tổng hợp về sắt và hợp chất của sắt - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Lý thuyết và Phương pháp giải
Tính trực tiếp khối lượng mol của kim loại. Nếu đề bài không cho hóa trị của kim loại thì ta thiết lập một phương trình thể hiện mối quan hệ giữa hóa trị và M rồi biện luận.
Lưu ý: Thường sử dụng các phương pháp như: Định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn electron ... để tìm kim loại
Ví dụ minh họa
Bài 1: Ngâm một kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl, sau một thời gian thu dược 4,368 lit khí H2 (đktc) và khối lượng kim loại giảm 3,51 gam. Kim loại đã dùng là:
A. Mg
B. Al
C. Cu
D. Zn
Lời giải:
Phản ứng:
Bảng biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9 | 18 | 27 |
Vậy kim loại M là nhôm (Al)
Bài 2: Cho 19,2 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là kim loại nào sau đây:
A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn
Lời giải:
Số mol NO là nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol
M = 19,2/(0,6/n) = 32n → n = 2; M = 64 → M: Cu
Bài 3: Dẫn luồng khí CO dư qua ống đựng 0,03 mol oxit sắt, khí sau phản ứng cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12 g kết tủa. Vậy công thức của oxit sắt là:
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Fe3O4 hoặc FeO
Lời giải:
Ta có: nCaCO3 = 12/100 = 0,12 mol
Xét sơ đồ sau:
Ta có: 0,03y = 0,12 → y = 4
B. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Kim loại M là:
A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg
Lời giải:
Đáp án: C
Giả sử đem 1 mol H2SO4 phản ứng, ta có:
mdung dich H2SO4 = (1 × 98)/20 × 100 = 490 (gam)
mdung dịch sau phản ứng = 490 + (M + 34) (gam)
Theo đề bài ta có: ((M + 96 ))/(490 + (M + 34)) = 0,2721 ⇒ M ≈ 64: đồng
Bài 2: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 (lít) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là:
A. Cr2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. CrO
Lời giải:
Đáp án: C
Ta có: nCO = 0,8 mol; nSO2 = 0,9 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại M (1 ≤ n ≤ 3)
Trong phản ứng giữa M với H2SO4 đặc nóng, M là chất khử nhường electron. H2SO4 đặc là chất oxi hóa nhận electron:
Trong phản ứng khử oxit kim loại bởi CO ta luôn có:
nO (trong oxit) = nCO = 0,8 mol
⇒ Tỉ lệ:
Dựa vào các đáp án ta thấy n = 2 hoặc n = 3.
+ Nếu n = 2 ⇒ x/y = 9/8 (loại vì không có đáp án phù hợp)
+ Nếu n = 3 ⇒ x/y = 3/4
Bài 3: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là kim loại nào?
A. Zn B. Fe C. Al D. Ni
Lời giải:
Đáp án: B
Khối lượng kim loại phản ứng là
Số mol H2 là nH2 = 0,336/22,4 = 0,015 (mol)
M + nHCl → MCln + nH2
Số mol của M là
Bài 4: Khử 4,8 gam một oxit kim loại trong dãy điện hóa ở nhiệt độ cao, cần 2,016 lít H2. Kim loại thu được đem hòa tan trong dung dịch HCl, thu được 1,344 lít H2. Biết các khí đo ở đktc. Vậy oxit cần tìm là:
A. FeO B. Fe2O3 C. CuO D. Ag2O
Lời giải:
Đáp án: B
Ta có: (Mx + 16y)a = 4,8 → Max + 16ay = 4,8 (1)
Thay ay = 0,09 và ax = 0,12/n vào (1)
Ta có: M = 28n → n = 2→ M = 56 : Fe
Thay n = 2 vào ta có: ax = 0,06
Bài 5: Khử hoàn toàn 0,1 mol oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao, rồi dẫn sản phẩm tạo thành vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy tạo thành 30 gam kết tủa. Xác định công thức của oxit sắt.
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Cả A và B
Lời giải:
Đáp án: A
Phản ứng:
nCO2 = nCO = 0,3 (mol) = nO trong oxit
Cứ 0,1 mol FexOy có 0,3 mol nguyên tử O ⇒ y = 3 ⇒ x = 2
Công thức của oxit là Fe2O3
Bài 6: Khi cho cùng một lượng kim loại M tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 đặc nóng thì khối lượng SO2 sinh ra gấp 48 lần H2 sinh ra. Mặt khác, khối lượng muối clorua bằng 31,75% khối lượng muối sunfat. Vậy M là:
A. Fe B. Cu C. Al D. Mg
Lời giải:
Đáp án: A
Ta có: khối lượng SO2 = m/2 .64 = 32m (g)
Khối lượng H2 = n/2 .2 = n (g)
Theo đề ra: 32m = 48n ⇒ m/n = 3/2
Vậy M có 2 hóa trị là 2 và 3.
Mặt khác:
Vậy M là Fe
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn m (g) một oxit sắt bằng H2SO4 đặc nóng thu được a mol SO2 (duy nhất). Mặt khác, sau khi khử hoàn toàn m (g) oxit trên bằng H2 ở nhiệt độ cao rồi cho toàn bộ lượng sắt tạo thành vào H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 9a mol SO2 (duy nhất). Vậy oxit sắt là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe2O3.
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 8: Dùng khí CO dư để khử 1,2g hỗn hợp gồm CuO và oxit sắt. Sau phản ứng thu được 0,88g chất rắn. Nếu hòa tan hỗn hợp chất rắn này trong dung dịch HCl dư thì thu được 0,224 lít H2(đkct). Công thức của oxit sắt là:
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4
Lời giải:
Đáp án: C
Gọi a, b là số mol CuO và FexOy, viết sơ đồ phản ứng ta có:
Bài tập tự luyện
Câu 1: Khử a gam một oxide sắt bằng carbon monoxide ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí CO2. Công thức của oxide sắt là
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Không xác định được.
Câu 2: Khử hoàn toàn 16 gam bột oxide sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí tăng thêm 4,8 gam. Công thức của oxide sắt là công thức nào sau đây?
A. FeO.
B. FeO2.
C. Fe2O3.
D. Fe3O4.
Câu 3: Cho m gam một kim loại X tan hoàn toàn trong 175 gam dung dịch H2SO4 30,8% thu được dung dịch Z và khí H2. Khối lượng dung dịch Z tăng so với dung dịch H2SO4 ban đầu là 25 gam. X là
A. Mg.
B. Fe.
C. Ni.
D. Cr.
Câu 4: Cho 1,4 gam kim loại X tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch muối trong đó kim loại có số oxi hóa +2 và 0,61975 lít H2 (đkc). Kim loại X đề bài cho là
A. Mg.
B. Zn.
C. Fe.
D. Ni.
Câu 5: Hoà tan 6,72 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì được 0,18 mol SO2 . Kim loại M là
A. Cu.
B. Fe.
C. Zn.
D. Al.
Bài giảng: Bài tập sắt, hợp chất của sắt tác dụng với chất oxi hóa mạnh - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Dạng 1: Chuỗi phản ứng hóa học của sắt, crom
- Dạng 2: Nhận biết, điều chế sắt và hợp chất của sắt
- Dạng 3: Sắt tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc nóng
- Dạng 4: Kim loại tác dụng với axit, muối
- Dạng 6: Phương pháp quy đổi trong hóa học vô cơ
- 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải (cơ bản – phần 1)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều