Ôn tập chương 9 lớp 9 (Chuyên đề dạy thêm Hóa 9)
Tài liệu Ôn tập chương 9 lớp 9 trong Chuyên đề dạy thêm Hóa học 9 gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Hóa 9.
Ôn tập chương 9 lớp 9 (Chuyên đề dạy thêm Hóa 9)
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Hóa học 9 (sách mới) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
LOẠI CHẤT |
NỘI DUNG |
||||
LIPIP – CHẤT BÉO |
LIPID - Lipid là những chất có trong tế bào sống, gồm: chất béo, sáp, … - Lipid cung cấp và tích lũy năng lương cho cơ thể, tham gia vào cấu tạo màng tế bào. |
||||
CHẤT BÉO - Chất béo là triester của glycerol với các acid béo, công thức chung của chất béo đơn giản là (RCOO)3C3H5. - Chất béo gồm chất béo lỏng (dầu), chất béo rắn (mỡ, bơ) không tan trong nước, tan trong một số hợp chất hữu cơ (xăng, benzene, …) - PƯ xà phòng hóa: Chất béo + NaOH Muối của acid béo + glycerol - Chất béo dùng để chế biến thực phẩm, sản xuất xà phòng, mĩ phẩm, … |
|||||
CARBO HYDRATE |
GLUCOSE – SACCHAROSE
|
||||
TINH BỘT - CELLULOSE
|
|||||
PROTEIN |
- Được tạo bởi các đơn vị amino acid, khối lượng phân tử rất lớn. - Protein bị thủy phân (acid/base/enzyme), bị đông tụ (acid/base/to), bị phân hủy thành chất có mùi khét. - Protein cung cấp năng lượng, duy trì sự sống và tăng cường sức khỏe. |
||||
POLYMER |
- Polymer là hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau. - Polymer thiên nhiên (tinh bột, cellulose, …), polymer tổng hợp (PE, PP, …) - Hầu hết polymer ở thể rắn, không tan trong nước, một số tan trong xăng, acetone, … + Chất dẻo là vật liệu được tạo ra từ polymer có tính dẻo: PE, PP, … + Cao su là vật liệu được tạo ra từ polymer có tính đàn hồi. + Tơ là những vật liệu polymer có cấu tạo mạch không phân nhánh và có thể kéo dài thành sợi. + Composite là vật liệu tổ hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau. - Có ý thức bảo vệ môi trường (dùng bao bì tự hủy sinh học, không xả rác, …) - Hạn chế sử dụng các polymer không phân hủy sinh học (PE, PP, PVC, …) |
❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Ghép các chất ở cột A với đặc điểm ở cột B cho thích hợp:
Cột A |
Cột B |
(1) Ethylic alcohol |
(a) Chất rắn, màu trắng, có phản ứng với iodine tạo hợp chất xanh tím. |
(2) Acetic acid |
(b) Chất rắn, không màu, vị ngọt, có phản ứng tráng gương. |
(3) Chất béo |
(c) Chất lỏng, không màu, vị chua, làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. |
(4) Glucose |
(d) Chất rắn không bay hơi, không tan trong các dung môi thông thường. |
(5) Saccharose |
(e) Chất lỏng, không màu, thành phần chính của dung dịch sát khuẩn. |
(6) Tinh bột |
(f) Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, dùng để sản xuất xà phòng và glycerol. |
(7) Cellulose |
(g) Chất rắn, màu trắng, có nhiều trong sợi bông, gỗ, tre nứa. |
(8) Protein |
(h) Chất rắn, không màu, vị ngọt, có nhiều trong cây mía, củ cải đường, thốt nốt. |
(9) Polymer |
(i) Được tạo thành từ các amino acid, bị đông tụ bởi nhiệt. |
Câu 2. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Câu 3. Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm sau:
(a) Thả viên sodium vào cốc đựng ethylic alcohol.
(b) Bỏ viên đá vôi vào dung dịch acetic acid.
(c) Cho glucose vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt iodine lên mặt cắt củ khoai lang.
(e) Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng.
(g) Đốt một ít lông gà.
Câu 4. [CD - SGK] Có ba chất rắn: tinh bột, cellulose, saccharose. Nêu cách phân biệt ba chất trên.
Câu 5. [CD - SGK] Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng hợp CH2=CH-C6H5 để chiều chế polystyrene và trùng hợp CF2 = CF2 để điều chế poly(tetrafloroethylene).
Câu 6. [CTST - SGK] Hãy giải thích vì sao:
(a) Nhỏ dung dịch iodine vào một lát củ sắn (khoai mì) hoặc một lát chuối xanh thấy chúng chuyển sang màu xanh tím.
(b) Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ cơm trắng, thấy có vị ngọt.
(c) Cho vài giọt giấm ăn vào cốc sữa đậu nành, sau đó đun nhẹ trên bếp hoặc làm nóng bằng lò vi sóng, sau một thời gian thấy sữa đậu nành bị đông tụ.
Câu 7. [CD - SGK] Khi để một đoạn mía lâu ngày trong không khí, thấy đầu đoạn mía thường có mùi của ethylic alcohol. Giải thích hiện tượng trên.
Câu 8. [CTST - SGK] Tìm hiểu internet, sách, béo, …, hãy cho biết “giấy gói kẹo ăn được” làm từ chất liệu gì, giải thích sự tan của nó khi ngậm kẹo.
Câu 9. [CTST - SGK] Ô nhiễm môi trường từ rác thải polymer ngày càng trầm trọng, trở thành vấn bạn của thế giới. Để giảm sự dụng vật liệu polymer không phân hủy sinh học, vật liệu giấy đang dần trở nên quen thuộc hơn với người tiêu dùng, thân thiện với môi trường. Theo em, việc sử dụng vật liệu giấy thay cho vật liệu polymer không phân hủy sinh học có tác dụng gì?
Câu 10. [CD - SGK] Quá trình sản xuất ethylic alcohol từ tinh bột có thể biểu diễn theo sơ đồ:
Biết hiệu suất chung của quá trình trên là 50%. Viết phương trình hóa học của phản ứng theo sơ đồ trên. Tính khối lượng ethylic alcohol thu được từ 1 tấn tinh bột.
Xem thêm Chuyên đề dạy thêm Hóa học lớp 9 các chủ đề hay khác:
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Hóa học 9 hay khác:
- Giải bài tập Hóa học 9
- Giải sách bài tập Hóa 9
- Đề thi Hóa học 9
- Wiki 200 Tính chất hóa học
- Wiki 3000 Phản ứng hóa học quan trọng
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Hóa học lớp 9 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Hóa học 9.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều