Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Chân trời sáng tạo Bài 4 (có đáp án): Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Với 16 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) sách Chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 9.
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Chân trời sáng tạo Bài 4 (có đáp án): Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1. Nội dung nàodướiđây là nhân tố trực tiếp tác động đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)?
A. Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
B. Những mâu thuẫn trong trật tự Vécxai - Oasinhtơn.
C. Sự phát triển không đồng đều giữa các nước tư bản.
D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
Câu 2. Nhận xét nào dưới đây là đúng về trật tự thế giới Vécxai - Oasinhtơn được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Quan hệ giữa các cường quốc trên thế giới là bền chặt vì gắn bó quyền lợi với nhau.
B. Có sự tham gia đóng góp tích cực của Liên Xô nên ngày càng mạng tính dân chủ.
C. Chứa đựng nhiều mâu thuẫn, bất ổn và dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới mới.
D. Thể hiện rõ sự mâu thuẫn về phương thức sản xuất giữa các cường quốc trên thế giới.
Câu 3. Nội dung nào sau đây không phải là lý do khiến phát xít Đức quyết định mở cuộc tấn công vào Liên Xô tháng 6-1941?
A. Nhu cầu về nguồn dầu mỏ phục vụ cho chiến tranh.
B. Cứu nguy cho quân Đức ở mặt trận phía Tây.
C. Phát xít Đức muốn thôn tính toàn bộ châu Âu.
D. Do sự đối lập về ý thức hệ giữa Đức và Liên Xô.
Câu 4. Trong những năm 30 của thế kỉ XX, trên thế giới không xuất hiện mâu thuẫn gay gắt nào sau đây?
A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa phát xít với chủ nghĩa xã hội.
B. Mâu thuẫn giữa thuộc địa kiểu cũ và thuộc địa kiểu mới.
C. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc với chủ nghĩa phát xít.
D. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc với chủ nghĩa xã hội.
Câu 5. Nhân tố khách quan nào dưới đây làm cho Đức không thực hiện được kế hoạch đổ bộ vào nước Anh năm 1940?
A. Quân đội Đức đã suy yếu do chiến tranh kéo dài.
B. Liên Xô đã tuyên chiến với Đức ở mặt trận phía Đông.
C. Anh có ưu thế về không quân và hải quân so với Đức.
D. Anh nhận được viện trợ vũ khí của nước Mỹ.
Câu 6. Chính phủ các nước Anh, Pháp, Mỹ lại có thái độ nhượng bộ các lực lượng phát xít trong những năm 30 của thế kỷ XX vì
A. muốn thành lập một liên minh quân sự để xâm lược Liên Xô.
B. lo sợ trước sức mạnh về không quân và hải quân của phát xít.
C. muốn đẩy lò lửa của chiến tranh phát xít về phía Liên Xô.
D. muốn tập trung lực lượng giải quyết mâu thuẫn trong nước.
Câu 7. Chiến thắng Mátxcơva năm 1941 của nhân dân Liên Xô có ý nghĩa nào sau đây?
A. Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Liên Xô của phát xít Đức.
B. Buộc phát xít Đức phải rút lui về sào huyệt cuối cùng ở Béclin.
C. Làm cho Chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng khắp thế giới.
D. Làm cho kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng bị phá sản.
Câu 8. Trong giai đoạn đầu cuộc chiến tranh (1939-1941), Đức luôn dùng chiến thuật “đánh nhanh thắng nhanh” nhằm mục đích nào sau đây?
A. Chiếm giữ hệ thống không quân và hải quân của các nước.
B. Giảm thiểu tổn thất về người, quân sự và tài chính.
C. Giữ gìn cơ sở vật chất kỹ thuật trình độ cao ở châu Âu.
D. Tránh lâm vào mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán.
Câu 9. Sự ra đời của Mặt trận Đồng minh (1942) đã
A. đánh dấu chuyển biến tích cực trong quan hệ Xô- Mỹ.
B. phản ánh sự tương đồng về sức mạnh quân sự giữa Liên Xô và Mỹ.
C. đưa cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đi đến hồi kết.
D. thể hiện vai trò lịch sử tích cực của Quốc tế Cộng sản.
Câu 10. Chiến trường chính của Chiến tranh thế giới thứ hai không diễn ra ở châu lục nào?
A. Châu Âu.
B. Châu Á.
C. Châu Phi.
D. Châu Mỹ.
Câu 11. Quốc gia nào sau đây là một trong những trụ cột của Mặt trận Đồng minh chống phát xít thành lập năm 1942.
A. Hà Lan.
B. Pháp.
C. Na Uy.
D. Anh.
Câu 12. Nội dung nào sau đây là bối cảnh ra đời của mặt trận Đồng minh chống pháp xít năm 1942?
A. Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đang bước vào giai đoạn kết thúc.
B. Cuộc diện của cuộc chiến tranh đang nghiêng hẳn về phe Đồng minh.
C. Liên Xô tham chiến làm thay đổi căn bản tính chất của chiến tranh.
D. Mỹ vẫn đứng trung lập, buôn bán vũ khí cho cả hai bên tham chiến.
Câu 13. Để tấn công Liên Xô vào năm 1941, quân Đức đã sử dụng kế hoạch nào sau đây?
A. Kế hoạch vừa đánh vừa đàm phán.
B. Kế hoạch “chiến tranh kì quặc”.
C. Kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng”.
D. Kế hoạch đánh chắc, tiến chắn.
Câu 14. Trong gian đoạn đầu của chiến tranh, cuộc tấn công của nước Đức vào quốc gia nào không thành công?
A. Pháp.
B. Anh.
C. Ba Lan.
D. Tiệp Khắc.
Câu 15. Nội dung nào sau đây phản ánh đường lối đối ngoại của chính phủ Mỹ trước các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước phát xít trong những năm 30 của thế kỷ XX?
A. Kêu gọi các nước tư bản thành lập một liên minh để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
B. Thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để giữ vững hòa mình ở châu Mỹ.
C. Đề xuất thành lập phe đồng minh để đoàn kết với Liên Xô chống lại phát xít.
D. Ban hành đạo luật trung lập, không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mỹ.
II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI
Câu hỏi: Cho bảng so sánh hai cuộc chiến tranh thế giới:
Chiến tranh thế giới thứ nhất |
Chiến tranh thế giới thứ hai |
|
- Những nước tuyên bố tình trạng chiến tranh |
36 |
76 |
- Số người bị động viên vào quân đội (triệu người) |
74 |
110 |
- Số người chết (triệu người) |
13,6 |
60 |
- Số người bị thương và tàn tật (triệu người) |
20 |
90 |
- Chi phí quân sự trực tiếp (tỉ đô la) |
208 |
1384 |
- Thiệt hại về vật chất (tỉ đô la) |
388 |
4000 |
a. Theo bảng số liệu trên, cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai có thiệt hại về vật chất lớn hơn rất nhiều so với cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
b. Cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai lôi cuốn rất nhiều nước tham gia vào vòng chiến.
c. Số người bị thương và chết trong Chiến tranh thế giới thứ hai bằng một phần năm dân số thế giới lúc bấy giờ.
d. Chi phí quân sự trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ hai rất lớn, chủ yếu lấy từ các nước bại trận.
................................
................................
................................
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945
Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930
Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 7: Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 – 1939
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:
- Giải sgk Lịch Sử 9 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Lịch Sử 9 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 9 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 9 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 9 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải bài tập Lịch Sử 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Lịch Sử 9 Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST