Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Chân trời sáng tạo Bài 7 (có đáp án): Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 – 1939
Với 16 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 7: Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 – 1939 sách Chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 9.
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Chân trời sáng tạo Bài 7 (có đáp án): Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 – 1939
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1. Phong trào cách mạng 1936 - 1939 đã đạt được kết quả tiêu biểu nào dưới đây?
A. Pháp đã thả tất cả những tù chính trị bị bắt trong giai đoạn 1929 - 1931.
B. Sau các cuộc bầu cử, nhân dân Đông Dương đã làm chủ được chính quyền.
C. Giành được quyền làm cho cho nhân dân và ruộng đất cho nông dân.
D. Buộc chính quyền Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách của nhân dân.
Câu 2. Một trong những chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh là
A. mở các trường học chuyên nghiệp.
B. bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý.
C. tiến hành tổng tuyển của bầu Quốc hội.
D. xây dựng ủy ban kháng chiến hành chính.
Câu 3. Trong giai đoạn 1936 - 1939, Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ chiến lược nào sau đây?
A. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai.
B. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
C. Đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc.
D. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc.
Câu 4. Một trong những tổn thất lớn của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là
A. tổ chức Đảng từ Trung ương tới địa phương bị phá vỡ.
B. vùng giải phóng của cách mạng ngày càng bị thu hẹp.
C. những chính sách tiến bộ của thực dân Pháp bị xóa bỏ.
D. Đảng viên phải sang Trung Quốc hoạt động cách mạng.
Câu 5. Đầu năm 1930, Việt Nam không có cuộc bãi công tiêu biểu nào sau đây?
A. Bãi công của công nhân đồn điền cao su Phú Riềng.
B. Bãi công của công nhân nhà máy diêm Bến Thủy.
C. Bãi công của công nhân xưởng Ba Son (Sài Gòn).
D. Bãi công của công nhân nhà máy sợ Nam Định.
Câu 6. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 là công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp dựa trên cơ sở nào sau đây?
A. Chính phủ Pháp cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
B. Quốc tế Cộng sản xác định mục tiêu đấu tranh là đòi hoà bình, dân chủ.
C. Lực lượng chính trị ở Việt Nam đã trở thành một lực lượng hùng hậu.
D. Nguyện vọng của toàn thể nhân dân Việt Nam là cải thiện đời sống.
Câu 7. Nội dung nào dưới đây phản ánh nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo cách mạng.
B. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
C. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
Câu 8. Hình thức đấu tranh cao nhất của nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là
A. đấu tranh báo chí.
B. đưa “dân nguyện”.
C. biểu tình có vũ trang tự vệ.
D. Tổng khởi nghĩa.
Câu 9. Nhân dân Nghệ An - Hà Tĩnh không được hưởng những chính sách tích cực và tiến bộ nào từ chính quyền Xô viết (1930 – 1931)?
A. Được hưởng các quyền tự do dân chủ.
B. Được chia ruộng đất công, ruộng vắng chủ.
C. Được tham gia tiến hành Tổng tuyển cử.
D. Được tham gia các lớp học xóa nạn mù chữ.
Câu 10. Chính sách của chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh (1930 - 1931) đã chứng tỏ bản chất của
A. chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. chính quyền dân tộc dân chủ nhân dân.
C. chính quyền quân chủ chuyên chế.
D. chính quyền của dân, do dân, vì dân.
Câu 11. Trong thời gian tồn tại, chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh đã
A. xây dựng được nền tài chính độc lập, vững mạnh.
B. thực hiện chuyên chính đối với kẻ thù.
C. ban hành được bản Hiến pháp mới.
D. hoàn thành nhiệm vụ “cách mạng ruộng đất”.
Câu 12. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về phong trào cách mạng 1936 - 1939 ở Việt Nam?
A. Hình thức phong phú, giành được độc lập dân tộc.
B. Đề ra mục tiêu duy nhất là đòi tự do dân sinh dân chủ.
C. Lần đầu tiên công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh.
D. Thu hút nhiều tầng lớp, hình thức đấu tranh công khai.
Câu 13. Trong những năm 1936 - 1939, để phù hợp với tình hình mới, Đảng Cộng sản Đông Dương không đề ra khẩu hiệu đấu tranh nào sau đây?
A. “Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai”.
B. “Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày”.
C. “Tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình”.
D. “Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc”.
Câu 14. Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương tạm gác nhiệm vụ đấu tranh nào trong phong trào cách mạng 1936 - 1939?
A. Đòi tự do dân sinh, dân chủ, cơm áo hòa bình.
B. Chống phát xít và nguy cơ chiến tranh phát xít.
C. Chống phản động thuộc địa tay sai của Pháp.
D. Đấu tranh chống Pháp giành độc lập dân tộc.
Câu 15. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam có nhiệm vụ nào sau đây?
A. Đánh đổ đế quốc, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
B. Chống phong kiến, triệt để thực hiện người cày có ruộng.
C. Chống đế quốc và phong kiến tay sai giành độc lập dân tộc.
D. Chống phát xít và chống thế lực phản động thuộc địa tay sai.
II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI
Câu hỏi. Đọc đoạn tư liệu sau:
“Cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ An vẫn tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Gây tiếng vang nhất lúc bấy giờ là cuộc biểu tình của nhân dân Hưng Nguyên ngày 12/9/1930 được coi là đinh điểm của cao trào cách mạng.
Sáng 12/9, một cuộc biểu tình lớn thu hút khoảng 8 vạn nông dân thuộc ba tổng Phù Long, Thông Lạng (Hưng Nguyên) và Nam Kim (Nam Đàn) có trang bị gậy gộc, dây thừng, giương cao cờ đỏ búa liềm, xếp hàng dài đến 4 cây số, định tiến về Vinh - Bến Thủy để kết hợp với phong trào công nhân ở đây. Trong cuộc biểu tình này, Tổng công hội đỏ đã cung cấp 300 công nhân Bến Thủy tham gia lãnh đạo chiến đấu”
(Tạ Thị Thúy, Lịch sử Việt Nam, Tập 9, Từ 1930 đến 1945, Nxb Khoa học Xã hội, tr.233-234)
a. Nội dung đoạn tư liệu trên phản ánh cuộc đấu tranh ở giai đoạn quyết liệt đỉnh cao của phong trong cách mạng 1930-1931.
b. Cuộc đấu tranh của nhân dân Hưng Nguyên ngay từ đầu đã mang tính bạo lực, quyết liệt.
c. Cuộc đấu tranh của nhân dân huyện Hưng Nguyên có giương cao cờ đỏ búa liềm.
d. Ngày 12/9, công nhân Vinh - Bến Thủy đấu tranh mạnh mẽ, sau đó lôi cuốn nhân dân Hưng Nguyên hưởng ứng.
................................
................................
................................
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 10: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 11: Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 12: Mỹ La-tinh từ năm 1945 đến năm 1991
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:
- Giải sgk Lịch Sử 9 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Lịch Sử 9 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 9 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 9 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 9 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải bài tập Lịch Sử 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Lịch Sử 9 Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST