(Siêu ngắn) Soạn bài Mắc mưu Thị Hến - Cánh diều

Bài viết soạn bài Mắc mưu Thị Hến trang 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74 siêu ngắn gọn sách Ngữ văn 10 Cánh diều giúp học sinh lớp 10 dễ dàng soạn văn 10.

(Siêu ngắn) Soạn bài Mắc mưu Thị Hến - Cánh diều

Quảng cáo

A/ Hướng dẫn soạn bài Mắc mưu Thị Hến

1. Chuẩn bị

Yêu cầu (trang 68, 69 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):

- Đọc trước văn bản Mắc mưu Thị Hến.

- Dựa vào tóm tắt vở tuồng và bức ảnh minh hoạ trên đây, em đoán xem mưu kế của Thị Hến là gì.

Trả lời:

- Mưu kế của Thị Hến là phơi bày bộ mặt xấu xa của Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trì.

2. Đọc hiểu

* Trả lời câu hỏi giữa bài:

Câu 1 (trang 69 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Chú ý các chỉ dẫn sân khấu để xác định ngôn ngữ và hành động của mỗi nhân vật.

Quảng cáo

Trả lời:

Nghêu: Tiếng Đề Hầu kêu cửa, Từ gầm giường bò ra.

Đế Hầu: vào, trốn, ông Huyện vào, Huyện Trì tới, nói ngoài cửa, lổm cổm bò ra.

Thị Hến: Nghêu chui xuống gầm phản.

Huyện Trìa: hạ.

Câu 2 (trang 70 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Hình dung cử chỉ, điệu bộ, thái độ và hành động của Nghêu khi biết Đề Hầu đang gõ cửa nhà Thị Hến.

Trả lời:

Ngạc nhiên, hoảng loạn, lo sợ.

Câu 3 (trang 70 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Đoán xem Thị Hến sẽ làm gì với Đề Hầu.

Trả lời:

Câu 4 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Đoán xem Nghêu cảm thấy như thế nào khi nghe lời phán của Đề Hầu.

Quảng cáo

Trả lời:

Dụ Đề Hầu mắc mưu.

Câu 5 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Hình dung gương mặt, cử chỉ, thái độ của Đề Hầu khi nghe tiếng quan huyện.

Trả lời:

Hoang mang, lo sợ.

Câu 6 (trang 73 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Chú ý hành động của Nghêu.

Trả lời:

Bò từ gầm giường ra

Câu 7 (trang 73 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Chú ý hành động của Đề Hầu.

Trả lời:

Lồm cồm bò ra.

Câu 8 (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Cả ba nhân vật đã ra khỏi nhà Thị Hến trong tâm trạng như thế nào?

Quảng cáo

Trả lời:

Tủi hổ, nhục nhã, ăn năn.

(Siêu ngắn) Soạn bài Mắc mưu Thị Hến | Cánh diều

* Trả lời câu hỏi cuối bài

Câu 1 (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Xác định bối cảnh (không gian, thời gian) và các nhân vật tham gia câu chuyện trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến. Hãy tóm tắt nội dung đoạn trích.

Trả lời:

- Không gian: nhà Thị Hến.

- Thời gian: trời tăm tối.

- Tóm tắt: Ba người Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa đều muốn có được Thị Hến. Trời tối Thị Hến hẹn tất cả đến nhà. Khi đủ cả ba người trong nhà, Thị Hến liền bày mưu để cho Nghêu từ gầm giường bò ra, Đề Hầu ngồi trong thúng chui ra. Tất cả cùng xuất đầu lộ diện.

Câu 2 (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Phân tích một số yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn trích: tình huống, ngôn ngữ và hành động của các nhân vật,...

Trả lời:

- Tình huống: Cả ba người tán tỉnh Thị Hến, trốn chui, trốn lủi.

- Ngôn ngữ: gần gũi, giàu khẩu ngữ.

- Hành động: Nghêu chui xuống gầm phản, Đề Hầu trốn.

Câu 3 (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số chỉ dẫn sân khấu có trong văn bản Mắc mưu Thị Hến.

Trả lời:

Tiếng Đề Hầu kêu cửa, Từ gầm giường bò ra, Đề Hầu: vào, trốn, ông Huyện vào, Huyện Trì tới, nói ngoài cửa, lổm cổm bò ra, Thị Hến: Nghêu chui xuống gầm phản, Huyện Trìa hạ,...

=> Tác dụng: minh hoạ hành động.

Câu 4 (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Trong văn bản, tác giả dân gian đã thể hiện thái độ như thế nào đối với các nhân vật?

Trả lời:

Phê phán thói hư tật xấu, ca ngợi sự thông minh Thị Hến.

Câu 5 (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Em ấn tượng nhất với chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn trích? Vì sao?

Trả lời:

Ấn tượng với chi tiết: Nghêu và Đề Hầu bò ra.

=> Tạo dụng ý cười, phê phán những kẻ ham mê dục sắc.

Câu 6 (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Tiếng cười ở đoạn trích Mắc mưu Thị Hến còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay không? Vì sao?

Trả lời:

Có, khiến chúng ta suy nghĩ đến luân thường đạo lí trong xã hội.

B/ Học tốt bài Mắc mưu Thị Hến

1/ Nội dung chính Mắc mưu Thị Hến

Thị Hến đã hẹn Nghêu tối đến nhà, nhưng lại cho mời cả Huyện Trìa và Đề Hầu cùng đến. Thị Hến dùng mưu dụ cả ba cùng xuất đầu lộ diện và bị một phen bẽ mặt.

2/ Bố cục văn bản Mắc mưu Thị Hến

- Phần 1: từ đầu đến ... “sẽ bày tình tự”: Nghêu và Thị Hến.

- Phần 2: tiếp đến ... “hễ phá giới tức hành trảm quyết”: Đề Hầu và Thị Hến.

- Phần 3: tiếp đến... “giữ dạ đừng tham của lạ”: Huyện Trìa, Đề Hầu và Thị Hến.

- Phần 4: còn lại: Kết thúc vở tuồng.

3/ Tóm tắt văn bản Mắc mưu Thị Hến

Thị Hến được cả Đề Hầu và Huyện Trìa cùng mê muội. Bên cạnh đó còn có Nghêu là một thầy tu phá giới, sa đọa đến tán tỉnh Thị Hến. Thị Hến tất cả đến nhà. Thị Hến dùng mưu để cả ba cùng xuất đầu lộ diện và bị một phen bẽ mặt.

4/ Nội dung, nghệ thuật văn bản Mắc mưu Thị Hến

a. Giá trị nội dung:

- Phê phán, tố cáo thói xằng bậy, tha hóa của những người đứng đầu trong xã hội phong kiến.

- Bài học cảnh tỉnh con người không nên sa đọa vào thói hư, tật xấu.

b. Giá trị nghệ thuật:

- Ngôn từ đậm mộc mạc, dễ hiểu.

- Tình huống tuồng độc đáo giúp nhân vật bộc lộ bản chất.

- Nghệ thuật trào phúng độc đáo.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 10 Cánh diều siêu ngắn, hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 Cánh diều khác
Tài liệu giáo viên