Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí - Ngữ văn lớp 12
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí - Ngữ văn lớp 12
I. Kiến thức cơ bản
Bài nghị luận về tư tưởng đạo lý thường có nội dung đề cập tới các vấn đề của đời sống xã hội như: đạo đức, tư tưởng, văn hóa, nhân sinh quan…
Các bước làm bài:
Bước 1: Giới thiệu, giải thích tư tưởng đạo lý cần bàn
+ Giải thích các từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm nghĩa đen, nghĩa bóng nếu có
+ Rút ra tư tưởng, đạo lý, quan điểm của tác giả
Bước 2: Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan tới vấn đề bàn luận
+ Dùng dẫn chứng cuộc sống xã hội để chứng minh, từ đó chỉ ra tác dụng tư tưởng, đạo lý đối với đời sống xã hội
+ Bác bỏ biểu hiện sai lệch có liên quan tới vấn đề nghị luận: bác bỏ biểu hiện sai lệch có liên quan tới tư tưởng đạo lý
Bước 3: Mở rộng vấn đề
+ Bằng cách giải thích, chứng minh, đào sâu thêm vấn đề, lật ngược vấn đề
Bước 4: Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động
+ Rút ra những kết luận đúng để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn vấn đề
II. Bài tập vận dụng
Bài 1: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về lòng tự trọng
Mở bài:
Giới thiệu lòng tự trọng là đức tính cần phải có trong mỗi con người
Thân bài
* Giải thích khái niệm lòng tự trọng
+ Là ý thức của chính bản thân, biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của chính mình
- Tự trọng là sự tự ý thức giá trị của bản thân, không bao giờ được xem thường, hạ thấp bản thân
* Phân tích
- Tự trọng là sống trung thực
+ Hết lòng vì công việc, trung thực trong công việc, học tập, cuộc sống là tự trọng
+ Dám nhận lỗi sai, sống có trách nhiệm, sống thẳng thắn
- Tự trọng là biết giữ gìn nhân cách, phẩm giá của mình
+ Lòng tự trọng là biết giữ gìn nhân cách, không vì hoàn cảnh mà đánh mất đi sự tự trọng bản thân
- Đánh giá về lòng tự trọng
+ Lòng tự trọng là thước đo nhân cách con người trong xã hội
+ Xã hội ngày càng văn minh hiện đại nếu con người biết sống tự trọng
+ Cần phân biệt tự trọng với tự ái, tự cao
+ Phê phán những hành động sai trái đánh mất lòng tự trọng
- Bài học
Lòng tự trọng là giá trị bản thân, giúp con người hướng tới những chuẩn mực tốt đẹp của xã hội
Kết bài
Nêu cảm nghĩ của em về lòng tự trọng và rút ra kinh nghiệm sống cho bản thân
Xem thêm các bài viết về Lý thuyết Tiếng Việt, Tập làm văn lớp 12 hay khác:
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Phong cách ngôn ngữ khoa học
- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
- Thực hành một số phép tu từ cú pháp
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều