57 câu trắc nghiệm Chiếc lược ngà có đáp án

57 câu trắc nghiệm Chiếc lược ngà có đáp án

Với 57 câu hỏi trắc nghiệm Chiếc lược ngà môn Ngữ văn lớp 9 có đáp án giúp học sinh ôn luyện bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 9 từ đó đạt kết quả cao trong bài thi Văn 9.

Vài nét cơ bản về tác giả Nguyễn Quang Sáng

Câu 1. Nguyễn Quang Sáng sinh ra ở đâu?

A.Đà Nẵng

B.Huế

C.An Giang

D.Sài Gòn

Đáp án: C

Nguyễn Quang Sáng sinh ra ở An Giang

Câu 2. Nguyễn Quang Sáng xung phong vào bộ đội khi nào?

A.Trước CMT8

B.Sau CMT8

C.Trong kháng chiến chống Mỹ

D.Tất cả các đáp án trên đều sai

Đáp án: B

Nguyễn Quang Sáng xung phong vào bộ đội năm 1946 => sau CMT8

Câu 3. Sau kháng chiến chống Pháp, ông theo đơn vị tập kết ra Bắc, đúng hay sai?

A.Đúng

B.Sai

Đáp án: A

Sau kháng chiến chống Pháp, ông theo đơn vị tập kết ra Bắc và công tác tại Đài Phát thanh tiếng nói Việt Nam.

Câu 4. Nguyễn Quang Sáng từng giữ chức Chủ tịch Hội nhà văn TP. Hồ Chí Minh, đúng hay sai?

A.Đúng

B.Sai

Đáp án: A

Nguyễn Quang Sáng từng giữ chức Chủ tịch Hội nhà văn TP. Hồ Chí Minh các khóa 1, 2, 3.

Câu 5. Sau ngày thống nhất đất nước, Nguyễn Quang Sáng chuyển công tác đi đâu?

A.Đà Nẵng

B.Huế

C.Hồ Chí Minh

D.An Giang

Đáp án: C

Sau ngày thống nhất đất nước, Nguyễn Quang Sáng chuyển công tác vào TP. Hồ Chí Minh.

Câu 6. Nguyễn Quang Sáng chuyên viết thể loại nào?

A.Thơ và ký

B.Truyện ngắn và ký

C.Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản

D.Truyện ngắn và thơ

Đáp án: C

Nguyễn Thành Long chuyên viết thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản

Câu 7. Nguyễn Quang Sáng chuyên viết đề tài gì?

A.Bộ đội

B.Con người Nam Bộ

C.Người nông dân

D.Tầng lớp trí thức

Đáp án: B

Nguyễn Quang Sáng chuyên viết đề tài con người Nam Bộ

Câu 8. Nguyễn Quang Sáng Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm bao nhiêu?

A.2000

B.2001

C.2002

D.2003

Đáp án: A

Nguyễn Quang Sáng Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 2000

Câu 9. Đâu không phải là tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng?

A.Người quê hương

B.Giữa trong xanh

C.Đất lửa

D.Chiếc lược ngà

Đáp án: B

Giữa trong xanh là truyện ngắn của Nguyễn Thành Long

Tìm hiểu chung về tác phẩm Chiếc lược ngà

Câu 1. Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm nào?

A.Hoàng Lê nhất thống chí

B.Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

C.Làng

D.Phong cách Hồ Chí Minh

Đáp án: C

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm Làng

Câu 2. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ra đời trong hoàn cảnh nào?

A.Khi tác giả hoạt động ở chiến trường miền Nam 

B.Khi tác giả về thăm quê 

C.Trong chuyến đi thực tế của tác giả

D.Khi tác giả đi du học

Đáp án: A

Tác phẩm ra đời khi tác giả hoạt động ở chiến trường miền Nam

Câu 3. Nội dung văn bản Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì?

A.Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh

B.Tình đồng chí giữa những người cán bộ cách mạng

C.Tình quân nhân trong chiến tranh

D.Cả A và B đều đúng

Đáp án: A

Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh là nội dung chủ yếu của tác phẩm.

Câu 4. Đoạn trích trong SGK có mấy nhân vật chính?

A.Một

B.Hai

C.Ba

D.Bốn

Đáp án: B

Đoạn trích trong SGK có hai nhân vật chính

Câu 5. Truyện Chiếc lược ngà được kể theo ngôi thứ mấy?

A.Ngôi thứ nhất

B.Ngôi thứ hai

C.Ngôi thứ ba

D.Ngôi thứ tư

Đáp án: A

Truyện được kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi”

Câu 6. Người kể truyện trong đoạn trích là ai?

A.Ông Sáu

B.Bé Thu

C.Mẹ bé Thu

D.Bạn ông Sáu

Đáp án: D

Người kể truyện trong đoạn trích là bác Ba – bạn ông Sáu.

Câu 7. Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?

A.Nhờ tên tác giả

B.Nhờ tên tác phẩm

C.Nhờ tên các địa danh trong truyện

D.Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện

Đáp án: C

Phần đầu tác phẩm có nhắc một số địa danh ở Nam Bộ (sông Cửu Long)

Câu 8. Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua truyện ngắn?

A.Thể hiện cảnh ngộ éo le của chiến tranh

B.Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước

C.Thể hiện khát vọng và niềm tin thắng kẻ thùv

D.Thể hiện tình cảm gia đình thiêng liêng

Đáp án: B

Văn bản không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên

Câu 9. Văn bản Chiếc lược ngà sử dụng phương thức biểu đạt nào dưới đây?

A.Tự sự 

B.Miêu tả

C.Biểu cảm 

D.Tất cả các đáp án trên 

Đáp án: D

Văn bản chủ yếu sử dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm

Câu 10. Nhận xét nào sau đây không đúng với nghệ thuật của truyện ngắn?

A.Ngôn ngữ địa phương giản dị, gần gũi

B.Xây dựng tình huống truyện tự nhiên

C.Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng

D.Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc

Đáp án: C

Tác phẩm không có các hình ảnh ước lệ, tượng trưng

Câu 11. Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm nào khác?

A.Tình yêu đôi lứa

B.Tình làng xóm

C.Tình đồng đội

D.Tình thầy trò

Đáp án: C

Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm đồng đội trong chiến tranh.

Câu 12. Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm nào?

A.Hoàng Lê nhất thống chí

B.Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

C.Làng

D.Phong cách Hồ Chí Minh

Đáp án: C

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm Làng

Câu 13. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ra đời trong hoàn cảnh nào?

A.Khi tác giả hoạt động ở chiến trường miền Nam

B.Khi tác giả về thăm quê 

C.Trong chuyến đi thực tế của tác giả 

D.Khi tác giả đi du học

Đáp án: A

Tác phẩm ra đời khi tác giả hoạt động ở chiến trường miền Nam

Câu 14. Nội dung văn bản Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì?

A.Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh

B.Tình đồng chí giữa những người cán bộ cách mạng

C.Tình quân nhân trong chiến tranh

D.Cả A và B đều đúng

Đáp án: A

Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh là nội dung chủ yếu của tác phẩm

Câu 15. Đoạn trích trong SGK có mấy nhân vật chính?

A.Một

B.Hai

C.Ba

D.Bốn

Đáp án: B

Đoạn trích trong SGK có hai nhân vật chính

Câu 16. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?

A.Ngôi thứ nhất

B.Ngôi thứ hai

C.Ngôi thứ ba

D.Ngôi thứ tư

Đáp án: A

Truyện được kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi”

Câu 17. Người kể truyện trong đoạn trích là ai?

A.Ông Sáu

B.Bé Thu

C.Mẹ bé Thu

D.Bạn ông Sáu

Đáp án: D

Người kể truyện trong đoạn trích là bác Ba – bạn ông Sáu.

Câu 18. Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?

A.Nhờ tên tác giả

B.Nhờ tên tác phẩm

C.Nhờ tên các địa danh trong truyện

D.Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện

Đáp án: C

Phần đầu tác phẩm có nhắc một số địa danh ở Nam Bộ (sông Cửu Long)

Câu 19. Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua truyện ngắn?

A.Thể hiện cảnh ngộ éo le của chiến tranh

B.Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước

C.Thể hiện khát vọng và niềm tin thắng kẻ thù

D.Thể hiện tình cảm gia đình thiêng liêng

Đáp án: B

Văn bản không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên

Câu 20. Văn bản Chiếc lược ngà sử dụng phương thức biểu đạt nào dưới đây?

A.Tự sự 

B.Miêu tả

C.Biểu cảm 

D.Tất cả các đáp án trên 

Đáp án: D

Văn bản chủ yếu sử dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm

Câu 21. Nhận xét nào sau đây không đúng với nghệ thuật của truyện ngắn?

A.Ngôn ngữ địa phương giản dị, gần gũi

B.Xây dựng tình huống truyện tự nhiên

C.Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng

D.Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc

Đáp án: C

Tác phẩm không có các hình ảnh ước lệ, tượng trưng

Câu 22. Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm nào khác?

A.Tình yêu đôi lứa

B.Tình làng xóm

C.Tình đồng đội

D.Tình thầy trò

Đáp án: C

Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm đồng đội trong chiến tranh.

Phân tích tác phẩm Chiếc lược ngà

Câu 1. Đoạn trích có mấy tình huống thể hiện chủ đề tư tưởng của truyện?

A.Một

B.Hai

C.Ba

D.Bốn

Đáp án: B

Tình huống 1: Ông Sáu sau tám năm xa cách trở về gặp con nhưng đứa con không nhận mặt cha

Tính huống 2: Ông Sáu trở lại chiến trường, làm cho con chiếc lược ngà nhưng chưa kịp trao cho con thì ông hy sinh

Câu 2. Câu văn “Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi cắt tóc ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với” nói lên tâm trạng gì của ông Sáu?

A.Vội vàng, cuống quýt muốn được gặp con

B.Yêu thương, mong nhớ con đến da diết

C.Ân hận vì đã xa nhà quá lâu, không chăm sóc cho vợ con

D.Cả A, B, C đều đúng

Đáp án: A

Câu văn trên nói lên tâm trạng cuống quýt của ông Sáu khi sắp được gặp con

Câu 3. Các chi tiết dưới đây thể hiện nhân vật bé Thu là người thế nào?

- Chỉ gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi cha

- Nhất định không chịu nhờ ông chắt giúp nồi cơm đang sôi

- Hất trứng cá mà ông Sáu gắp cho, làm tung tóe ra mâm cơm

- Bỏ về nhà ngoại, cố ý dây cột xuồng kêu rổn rang thật to

A.Hư hỗn

B.Ương ngạnh

C.Lém lỉnh

D.Láu cá

Đáp án: B

Các chi tiết trên thể hiện sự ương ngạnh của cô bé

Câu 4. Lý do mà bé Thu không chịu nhận ông Sáu là ba?

A.Vì ông Sáu già hơn trước

B.Vì ông Sáu không hiền như trước

C.Vì mặt ông Sáu có thêm vết thẹo

D.Vì ông Sáu đi lâu, bé Thu quên mất hình ba

Đáp án: C

Lý do mà bé Thu không chịu nhận ông Sáu là ba vì mặt ông Sáu có thêm vết thẹo

Câu 5. Câu văn: “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy kêu thét lên: “Má! Má”” nói lên thái độ gì ở bé Thu trước sự vồ vập của người cha?

A.Ngờ vực, sợ hãi

B.Vui mừng, phấn khởi

C.Lạnh lùng, thờ ơ

D.Ân hận, hối tiếc

Đáp án: A

Hành động của bé Thu thể hiện sự sợ hãi đối với cha mình.

Câu 6. Câu văn “trong những ngày hòa bình vừa lập lại… chỉ thấy con qua tấm ảnh nhỏ thôi” chủ yếu nhiệm vụ gì?

A.Kể về tình bạn giữa người kể chuyện với ông Sáu

B.Giới thiệu hoàn cảnh gia đình ông Sáu

C.Giới thiệu tính cách của ông Sáu

D.Giới thiệu nhân vật bé Thu

Đáp án: B

Câu văn trên giới thiệu hoàn cảnh gia đình ông Sáu

Câu 7. Phép so sánh ở phần in đậm trong câu văn sau có tác dụng gì?

“Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy

A.Nhấn mạnh sự tủi hổ của ông Sáu

B.Nhấn mạnh nỗi cô đơn của ông Sáu

C.Nhấn mạnh nỗi đau đớn của ông Sáu

D.Nhấn mạnh nỗi tức giận của ông Sáu

Đáp án: C

Phần in đậm nhấn mạnh nỗi đau đớn của ông Sáu

Câu 8. Câu văn “tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A.Nhân hóa

B.Ẩn dụ

C.So sánh

D.Hoán dụ

Đáp án: C

Câu văn sử dụng biện pháp so sánh (như)

Câu 9. Khi chứng kiến cảnh cha con bé Thu chia tay, người kể chuyện cảm thấy “khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim”. Chi tiết đó nói lên tâm trạng gì ở nhân vật?

A.Xúc động, nghẹn ngào

B.Đau đớn đến tột cùng

C.Sung sướng đến khó tả

D.Giận dữ, phẫn uất

Đáp án: A

Chi tiết đó nói lên tâm trạng xúc động, nghẹn ngào

Câu 10. Từ ngữ địa phương (Nam Bộ) được sử dụng trong bài Chiếc lược ngà có tác dụng gì?

A.Cho biết nhà văn chắc chắn phải là người địa phương Nam Bộ

B.Cho biết nhà văn rất am hiểu vùng đất Nam Bộ và muốn tạo dựng một không khí Nam Bộ trong câu chuyện

C.Cho biết nhà văn đã đi và rất am hiểu vùng đất Nam Bộ

D.Cho biết nhà văn đã đi và sống nhiều ở vùng Nam Bộ

Đáp án: B

Từ ngữ địa phương (Nam Bộ) được sử dụng trong bài có tác dụng cho biết nhà văn rất am hiểu vùng đất Nam Bộ và muốn tạo dựng một không khí Nam Bộ trong câu chuyện.

Câu 11. Người kể chuyện trong tác phẩm là bạn của ông Sáu. Điều đó có tác dụng gì?

A.Vừa dẫn dắt câu chuyện được khách quan, vừa bày tỏ thái độ, tình cảm đối với nhân vật trong truyện

B.Làm cho câu chuyện kể trở nên gần gũi, đáng tin cậy và xúc động

C.Cả A và B đều đúng

D.Cả A và B đều sai

Đáp án: A

Ông Sáu kể chuyện có tác dụng vừa dẫn dắt câu chuyện được khách quan, vừa bày tỏ thái độ, tình cảm đối với nhân vật trong truyện

Đọc hiểu văn bản Chiếc lược ngà

Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

     Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc…Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lƣợc cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải đƣợc mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lƣợc ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết đƣợc, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…Cho đến bây giờ , thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.

(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

A.Tự sự

B.Miêu tả

C.Biểu cảm

D.Thuyết minh

Đáp án: A

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là tự sự.

Câu 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

     Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc…Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lƣợc cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải đƣợc mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lƣợc ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết đƣợc, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…Cho đến bây giờ , thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.

(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)

Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?

A.Làng

B.Lặng lẽ Sa Pa

C.Chiếc lược ngà

D.Những ngôi sao xa xôi

Đáp án: C

Đoạn trích trên được trích từ văn bản Chiếc lược ngà.

Câu 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

     Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc…Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lƣợc cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải đƣợc mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lƣợc ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết đƣợc, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…Cho đến bây giờ , thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.

(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)

Câu văn Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” sử dụng lời dẫn nào?

A.Lời dẫn gián tiếp

B.Lời dẫn trực tiếp

C.Cả A và B đều đúng

D.Cả A và B đều sai

Đáp án: B

Đoạn trích trên sử dụng lời dẫn trực tiếp: Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”.

Câu 4. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

     Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc…Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lƣợc cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải đƣợc mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lƣợc ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết đƣợc, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…Cho đến bây giờ , thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.

(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)

Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?

A.Ông Sáu

B.Bác Ba

C.Bé Thu

D.Bà ngoại

Đáp án: B

Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật bác Ba.

Câu 5. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

     Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc…Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lƣợc cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải đƣợc mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lƣợc ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết đƣợc, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…Cho đến bây giờ , thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.

(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)

Nêu nội dung ý nghĩa chính của đoạn văn trên?

A.Tình yêu thương sâu nặng của ông Sáu dành cho con trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.

B.Khoảnh khắc xúc động khi bé Thu nhận ra cha

C.Bé Thu không chịu nhận cha và có những hành động vô lễ với cha

D.Cả ba phương án trên

Đáp án: A

Đoạn văn trên thể hiện tình yêu nghề, tận tâm với công việc của anh thanh niên.

Câu 6. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

   Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:

- Thì má cứ kêu đi

   Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:

- Vô ăn cơm!

   Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:

- Cơm chín rồi!

   Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:

- Con kêu rồi mà người ta không nghe.

(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)

Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?

A.Nguyễn Thành Long

B.Nguyễn Quang Sáng

C.Tố Hữu

D.Kim Lân

Đáp án: B

Nguyễn Quang Sáng là tác giả của văn bản Chiếc lược ngà.

Câu 7. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

   Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:

- Thì má cứ kêu đi

   Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:

- Vô ăn cơm!

   Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:

- Cơm chín rồi!

   Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:

- Con kêu rồi mà người ta không nghe.

(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)

Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy?

A.Ngôi thứ nhất

B.Ngôi thứ hai

C.Ngôi thứ ba

D.Ngôi thứ tư

Đáp án: A

Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ nhất (Bác Ba là người kể chuyện).

Câu 8. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:

- Thì má cứ kêu đi

Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:

- Vô ăn cơm!

Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:

- Cơm chín rồi!

Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:

- Con kêu rồi mà người ta không nghe.

(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)

Nhân vật "con bé" đã vi phạm phương châm hội thoại nào?

A.Phương châm về chất

B.Phương châm về lượng

C.Phương châm quan hệ

D.Phương châm lịch sự

Đáp án: D

Nhân vật "con bé" đã vi phạm phương châm lịch sự.

Câu 9. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

   Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:

- Thì má cứ kêu đi

   Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:

- Vô ăn cơm!

   Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:

- Cơm chín rồi!

   Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:

- Con kêu rồi mà người ta không nghe.

(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)

Xét theo mục đích nói thì câu: “Vô ăn cơm!” thuộc kiểu câu gì?

A.Câu cầu khiến

B.Câu cảm thán

C.Câu nghi vấn

D.Câu trần thuật

Đáp án: A

Xét theo cấu tạo thì câu: “Vô ăn cơm!” thuộc kiểu câu cầu khiến.

Câu 10. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

   Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:

- Thì má cứ kêu đi

   Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:

- Vô ăn cơm!

   Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:

- Cơm chín rồi!

   Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:

- Con kêu rồi mà người ta không nghe.

(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)

Vì sao bé Thu không chịu gọi ông Sáu là “ba”?

A.Ông Sáu đánh bé Thu

B.Ông Sáu không giống trong tấm hình chụp chung với má

C.Ông Sáu không phải là cha ruột của bé Thu

D.Cả ba phương án trên

Đáp án: B

Bé Thu không chịu gọi ông Sáu là “ba” vì ông Sáu không giống trong tấm hình chụp chung với má.

Câu 11. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

     Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên mà phải lại đỏ bừng lên, giần giật, trông rất dễ sợ.

(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)

Văn bản trên được sáng tác trong thời kỳ nào?

A.Kháng chiến chống Pháp

B.Kháng chiến chống Mỹ

C.Khi đất nước vừa hòa bình

D.Khi đất nước trong thời kỳ phong kiến

Trả lời:

Văn bản trên được sáng tác trong thời kỳ chống Mỹ.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 12. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

     Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên mà phải lại đỏ bừng lên, giần giật, trông rất dễ sợ.

(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)

Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại gì?

A.Thơ tự do

B.Truyện ngắn

C.Truyện dài

D.Tiểu thuyết

Đáp án: B

Chiếc lược ngà thuộc thể loại truyện ngắn.

Câu 13. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

     Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên mà phải lại đỏ bừng lên, giần giật, trông rất dễ sợ.

(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?

A.Tự sự

B.Miêu tả

C.Biểu cảm

D.Nghị luận

Đáp án: A

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên: tự sự.

Câu 14. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

     Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên mà phải lại đỏ bừng lên, giần giật, trông rất dễ sợ.

(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)

Xác định thành phần biệt lập trong câu “Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh”?

A.Thành phần gọi đáp

B.Thành phần tình thái

C.Thành phần phụ chú

D.Thành phần cảm thán

Đáp án: B

Thành phần tình thái được sử dụng trong câu trên: Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.

Câu 15. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

     Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên mà phải lại đỏ bừng lên, giần giật, trông rất dễ sợ.

(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)

Văn bản nào dưới đây cũng nói về tình cảm sâu sắc của cha dành cho con?

A.Tôi đi học

B.Trong lòng mẹ

C.Cổng trường mở ra

D.Lão Hạc

Đáp án: D

Lão Hạc cũng nói về tình cảm sâu sắc của cha dành cho con.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 mới nhất có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Loạt bài 1000 câu Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 có đáp án được biên soạn bám sát theo nội dung từng bài học Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Tập 1, Tập 2 giúp bạn nắm vững dễ dàng kiến thức môn Ngữ văn lớp 9 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Tài liệu giáo viên