Ba(NO3)2 + Na3PO4 → NaNO3 + Ba3(PO4)2
Phản ứng Ba(NO3)2 + Na3PO4 tạo ra Ba3(PO4)2 kết tủa thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Ba(NO3)2 có lời giải, mời các bạn đón xem:
3Ba(NO3)2 + 2Na3PO4 → 6NaNO3 + Ba3(PO4)2 ↓
Điều kiện phản ứng
- Không có
Cách thực hiện phản ứng
- Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na3PO4
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Xuất hiện kết tủa bari photphat trong dung dịch
Bạn có biết
Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với Na3PO4 tạo kết tủa Ca3(PO4)2
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Không gặp Ba và các kim loại kiềm thổ khác trong tự nhiên ở dạng tự do vì:
A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.
B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.
C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.
D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.
Đáp án: B
Hướng dẫn giải
Các kim loại kiểm thổ hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên chúng thường tồn tại ở dạng hợp chất.
Ví dụ 2: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ca. B. Na, K, Ba.
C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba.
Đáp án: A
Hướng dẫn giải
Na, K, Ca đều có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối
Ví dụ 3: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:
A. Na, Ba, K B. Be, Na, Ca
C. Na, Fe, K D. Na, Cr, K
Đáp án: A
Hướng dẫn giải
Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào)
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- Ba(NO3)2 + H2SO4 → 2HNO3 + BaSO4 ↓
- Ba(NO3)2 + Na2SO4 → 2NaNO3 + BaSO4 ↓
- Ba(NO3)2 + K2SO4 → 2KNO3 + BaSO4 ↓
- Ba(NO3)2 + (NH4)2SO4 → 2NH4NO3 + BaSO4 ↓
- Ba(NO3)2 + FeSO4 → Fe(NO3)2 + BaSO4 ↓
- Ba(NO3)2 + BeSO4 → Be(NO3)2 + BaSO4 ↓
- Ba(NO3)2 + MgSO4 → Mg(NO3)2 + BaSO4 ↓
- Ba(NO3)2 + MnSO4 → Mn(NO3)2 + BaSO4 ↓
- Ba(NO3)2 + CuSO4 → Cu(NO3)2 + BaSO4 ↓
- 3Ba(NO3)2 + Fe2(SO4)3 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4 ↓
- 3Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3 → 2Al(NO3)3 + 3BaSO4 ↓
- Ba(NO3)2 + 2KHSO4 → 2HNO3 + K2SO4 + BaSO4 ↓
- Ba(NO3)2 + 2NaHSO4 → 2HNO3 + Na2SO4 + BaSO4 ↓
- Ba(NO3)2 + Na2CO3 → 2NaNO3 + BaCO3 ↓
- Ba(NO3)2 + K2CO3 → 2KNO3 + BaCO3 ↓
- 3Ba(NO3)2 + 2K3PO4 → 6KNO3 + Ba3(PO4)2 ↓
- 3Ba(NO3)2 + 2Na2HPO4 → 2HNO3 + 4NaNO3 + Ba3(PO4)2 ↓
- 3Ba(NO3)2 + 2K2HPO4 → 2HNO3 + 4KNO3 + Ba3(PO4)2 ↓
- Ba(NO3)2 + H2O + Na2Cr2O7 → 2HNO3 + Na2CrO4 + BaCrO4 ↓
- 3Ba(NO3)2 + 2Na3H2IO6 → 6NaNO3 + Ba3(H2IO6)2 ↓
- Ba(NO3)2 + 4H → 2H2O + Ba(NO2)2
- Ba(NO3)2 + 2K2CrO4 → 2KNO3 + BaCrO4 ↓
- Phản ứng nhiệt phân: 2Ba(NO3)2 → 2BaO + 4NO2 ↑ + O2 ↑
- Phản ứng nhiệt phân: Ba(NO3)2 → Ba(NO2)2 + O2 ↑
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)