CH3CH2CH2CH3 + O2 → CH3COOH + H2O | CH3CH2CH2CH3 ra CH3COOH
Phản ứng CH3CH2CH2CH3 + O2 hay CH3CH2CH2CH3 ra CH3COOH thuộc loại phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về C4H10 có lời giải, mời các bạn đón xem:
CH3CH2CH2CH3 + O2 2CH3COOH + H2O
Điều kiện phản ứng
- Xúc tác: (CH3COO)2Co, hoặc (CH3COO)2Mn.
- Nhiệt độ: 170- 1800C
- Áp suất: 50 atm.
Cách thực hiện phản ứng
Ở nhiệt độ cao, áp suất cao và có mặt muối coban axetat hoặc mangan axetat xúc tác butan bị oxi hóa tạo thành acetic acid.
Hiện tượng nhận biết phản ứng
Sản phẩm thu được sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Bạn có biết
- Phản ứng trên còn được gọi là phản ứng oxi hóa cắt mạch cacbon.
- Phản ứng trên được dùng để điều chế acetic acid trong công nghiệp.
- Các axit béo mạch dài dùng để sản xuất xà phòng được điều chế tương tự bằng cách oxi hóa cắt mạch các alkane phân đoạn C25 – C40:
R – CH2 – CH2 – R’ + O2 RCOOH + R’COOH + H2O
Người ta dùng dung dịch kiềm để tách lấy axit khỏi alkane chưa phản ứng.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Sản phẩm thu được khi oxi hóa cắt mạch butan ở nhiệt độ cao, có xúc tác coban axetat là
A. acetic acid.
B. methyl alcohol.
C. Anđehit metylic.
D. Propanal.
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Ví dụ 2: Trong công nghiệp, phương pháp hiện đại nhất được dùng để điều chế acetic acid là
A. lên men giấm.
B. oxi hóa aldehyde acetic.
C. đi từ methanol.
D. oxi hóa n – butan.
Hướng dẫn giải:
Tất cả các cách trên đều điều chế được acetic acid trực tiếp, tuy nhiên trong công nghiệp phương pháp hiện đại nhất là đi từ methanol.
CH3OH + CO CH3COOH
Do methanol và cacbon axit được sản xuất từ methane có sẵn trong khí thiên nhiên và khí mỏ dầu nên chi phí sản xuất rẻ, tạo sản phẩm với giá thành hạ.
Chọn C.
Ví dụ 3: acetic acid không thể điều chế bằng một giai đoạn từ chất nào sau đây?
A. butan.
B. ethyl alcohol.
C. aldehyde acetic.
D. methane.
Hướng dẫn giải:
CH4 → CH3OH → CH3COOH.
Chọn D
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- C4H10 + Cl2 → C4H9Cl + HCl
- C4H10 + 2Cl2 → C4H8Cl2 + 2HCl
- C4H10 → C4H8 + H2
- C4H10 → C2H6 + C2H4
- C4H10 → C3H6 + CH4
- 2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O
- C4H10 + Br2 → C4H9Br + HBr
- C4H10 + 2Br2 → C4H8Br2 + 2HBr
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)