Chuyên đề Hàm số mũ và hàm số lôgarit lớp 11 (Kết nối tri thức)

Tài liệu chuyên đề Hàm số mũ và hàm số lôgarit Toán lớp 11 sách Kết nối tri thức gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Toán 11.

Chuyên đề Hàm số mũ và hàm số lôgarit lớp 11 (Kết nối tri thức)

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Toán 11 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết:

Quảng cáo

Bài 18. Lũy thừa với số mũ thực

I. LÝ THUYẾT

1. Lũy thừa với số mũ nguyên

Cho n là một sốnguyên dương. Ta định nghĩa:

Với a là số thực tùy ý: an=a.a...a ( n thừa số a).

Với a là số thực khác 0 : a0=1;an=1an .

Trong biểu thức am , a gọi là cơ số, m gọi là số mũ.

Chuyên đề Hàm số mũ và hàm số lôgarit lớp 11 (Kết nối tri thức)

Chú ý:

1) 000n không có nghĩa.

2) Nếu a>1 thì am>an khi và chỉ khi m>n .

3) Nếu 0<a<1 thì am>an khi và chỉ khi m<n .

Quảng cáo

2. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ

- Cho số thực a và số nguyên dương n2 . Số b được gọi là căn bậc n của số a nếu bn=a .

Chú ý:

- Khi n lẻ, a : Có duy nhất một căn bậc n của , ký hiệu là an .

- Khi n chẵn mỗi số thực dương có đúng hai căn bậc n là anan .

Chuyên đề Hàm số mũ và hàm số lôgarit lớp 11 (Kết nối tri thức)

Cho số thực a>0 và số hữu tỉ r=mn , trong đó m, n* . Lũy thừa của a với số mũ r , kí hiệu là ar , xác định bởi ar=amn=amn .

Chuyên đề Hàm số mũ và hàm số lôgarit lớp 11 (Kết nối tri thức)

Quảng cáo

3. Lũy thừa với số mũ thực:

a) Khái niệm lũy thừa với số mũ thực:

Cho số thực a>0 , α là một số vô tỉ. Xét dãy số hữu tỷ rnlimn+rn=α . Khi đó, dãy số arn có giới hạn xác định và không phụ thuộc vào dãy số hữu tỉ rn đã chọn. Giới hạn đó gọi là lũy thừa của a với số mũ α . Kí hiệu là: aα .

aα=limn+arn.

b) Tính lũy thừa với số mũ thực bằng máy tính cầm tay

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA LŨY THỪA

Chuyên đề Hàm số mũ và hàm số lôgarit lớp 11 (Kết nối tri thức)

Quảng cáo

Chuyên đề Hàm số mũ và hàm số lôgarit lớp 11 (Kết nối tri thức)

II. HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN

Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức

Câu 1: Tính giá trị của biểu thức P=45.85

Câu 2: Tính giá trị của 2713 bằng

Câu 3: Cho a=1256b=127. Tính A=a34+b43

Câu 4: Giá trị của A=12723+1161,25 bằng:

Câu 5: Giá trị của A=34.32+25.2424.232.35.34 bằng:

Câu 6: Giá trị của A=35.133+22314453.252+3201251 bằng:

Câu 7: Cho 4x+4x=7 . Biểu thức P=5+2x+2x84.2x4.2x có giá trị bằng

Câu 8: Cho a là một số thực dương. Giá trị của biểu thức P=2a4a bằng

Câu 9: Cho 9x+9x=23 . Khi đó biểu thức A=5+3x+3x13x3x=ab với ab là phân số tối giản và a,b . Tích a.b bằng

Câu 10: Biết 4x+4x=14, tính giá trị của biểu thức P=2x+2x .

Câu 11: Cho 4x+4x=7 . Khi đó biểu thức P=52x2x3+2x+1+21x=ab với ab tối giản và a,b+ . Tính tổng a+b có giá trị bằng

DẠNG 2: BIẾN ĐỔI, RÚT GỌN, BIỂU DIỄN CÁC BIỂU THỨC

Câu 12: Rút gọn biểu thức Chuyên đề Hàm số mũ và hàm số lôgarit lớp 11 (Kết nối tri thức) với x>0 .

Câu 13: Đơn giản biểu thức P=a2.1a21 với a>0 , được kết quả là

Câu 14: Rút gọn biểu thức Q=a73:a3 với a>0

Câu 15: Rút gọn biểu thức P=x13x6x4 , với x>0 .

Câu 16: Rút gọn biểu thức A=x13.x6,x>0 ta được

Câu 17: Cho a là một số thực dương tùy ý. Viết a23.a dưới dạng lũy thừa của a với số mũ hữu tỉ.

Câu 18: Cho a là một số thực dương. Viết biểu thức P=a35.a23 dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ.

Câu 19: Viết biểu thức P=x.x43 (x>0) dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ.

Câu 20: Rút gọn biểu thức P=aaa3, (a>0) ta được kết quả là

Câu 21: Rút gọn biểu thức P=x13.x536 với x>0.

Câu 22: Cho 4x+4x=7 . Biểu thức P=5+2x+2x84.2x4.2x có giá trị bằng

DẠNG 3: BÀI TOÁN LÃI SUẤT KÉP – DÂN SỐ

Câu 23: Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,4% / tháng. Biết rằng nếu không rút tiền ta khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được lập vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền bao nhiêu, nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi xuất không thay đổi?

Câu 24: Một người gửi số tiền 300 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất kép 6% một năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi suất sẽ được nhập vào vốn ban đầu. Hỏi sau 3 năm không rút tiền gốc và lãi, số tiền trong ngân hàng của người đó là bao nhiêu?

Câu 25: Một học sinh A khi đủ 18 tuổi được cha mẹ cho 200 000 000 VNĐ. Số tiền này được bảo quản trong ngân hàng MSB với kì hạn thanh toán 1 năm và học sinh A chỉ nhận được số tiền này khi học xong 4 năm đại học. Biết rằng khi đủ 22 tuổi, số tiền mà học sinh A được nhận sẽ là 243 101 250 VNĐ. Vậy lãi suất kì hạn một năm của ngân hàng MSB là bao nhiêu?

Câu 26: Một người gửi 50 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép với lãi suất 5,5%/năm, kì hạn 1 năm. Hỏi sau 4 năm, người đó rút cả vốn lẫn lãi được số tiền bao nhiêu?

Câu 27: Ông A gửi 200 triệu vào một ngân hàng theo hình thức lãi kép, với lãi suất là 6,5% một năm và lãi suất không đổi trong suốt thời gian gửi. Sau 6 năm, số tiền lãi của ông bằng bao nhiêu?

Câu 28: Một học sinh A khi đủ 18 tuổi được cha mẹ cho 200 000 000 VNĐ. Số tiền này được bảo quản trong ngân hàng MSB với kì hạn thanh toán 1 năm và học sinh A chỉ nhận được số tiền này khi học xong 4 năm đại học. Biết rằng khi đủ 22 tuổi, số tiền mà học sinh A được nhận sẽ là 243 101 250 VNĐ. Vậy lãi suất kì hạn một năm của ngân hàng MSB là bao nhiêu?

Câu 29: Một người gửi 200 vào ngân hàng với lãi suất 0,2% / tháng. Biết rằng nếu không rút tiền khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau đúng 10 tháng người đó được lĩnh số tiền bao nhiêu?

Câu 30: Ông Đại mới xin được việc làm nên gửi tiết kiệm vào ngân hàng với hình thức cứ mỗi đầu tháng đóng vào 5 triệu đồng với lãi suất 0,33%/ tháng. Tính số tiền mà ông Đại thu được từ ngân hàng sau 5 năm.

Câu 31: Ông Bình vay vốn ngân hàng với số tiền 100 000 000 đồng. Ông dự định sau đúng 5 năm thì trả hết nợ theo hình thức: sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau. Hỏi theo cách đó, số tiền a mà ông sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết lãi suất hàng tháng là 1,2% và không thay đổi trong thời gian ông hoàn nợ.

Câu 32: Lãi suất cho vay tại PVcomBank trong tháng 5/2022 rất ưu đãi, ở mức 5%/năm, được áp dụng trong 6 tháng đầu, từ tháng thứ 7 trở đi ấn định mức lãi 12%/năm. Tại ngân hàng này, thời hạn cho vay mua nhà tối đa là 20 năm, mức vay tối đa 85% giá trị tài sản đảm bảo. Một người có khả năng trả cố định hằng tháng là 15 triệu. Giả sử người đó có thể mượn người thân 15% giá trị căn nhà, nếu được sử dụng gói vay ở trên với thời hạn tối đa và mức vay tối đa thì có thể mua được căn nhà có giá trị tối đa khoảng

Câu 33: Số người trong cộng đồng sinh viên đã nghe một tin đồn nào đó là N=P1e0,15d trong đó P là tổng số sinh viên của cộng đồng và d là số ngày trôi qua kể từ khi tin đồn bắt đầu. Trong một cộng đồng 1000 sinh viên, cần bao nhiêu ngày để 450 sinh viên nghe được tin đồn?

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm Chuyên đề dạy thêm Toán lớp 11 các chương hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên