Lý thuyết Thu thập số liệu thống kê, tần số lớp 7 (hay, chi tiết)
Lý thuyết Thu thập số liệu thống kê, tần số lớp 7 (hay, chi tiết)
A. Lý thuyết
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
Ví dụ: Khi điều tra về số học sinh của khối lớp 6 trường THCS Chu Văn An, người thống kê đã lập được bảng như sau:
STT | LỚP | SỐ HỌC SINH TRONG LỚP |
---|---|---|
1 | 6A | 30 |
2 | 6B | 32 |
3 | 6C | 35 |
4 | 6D | 30 |
+ Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề cần quan tâm.
+ Các số liệu được ghi trong bảng trên được gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
2. Dấu hiệu
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu
Dấu hiệu ở ví dụ 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị ( không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra ( thường được kí hiệu là N)
Ví dụ: Số cân nặng (tính tròn đến kg) của 10 học sinh ghi lại như sau:
35 | 38 | 29 | 30 | 31 | 42 | 26 | 36 | 39 | 32 |
---|
Dấu hiệu ở đây là: số cân nặng của mỗi học sinh.
3. Tần số của mỗi giá trị
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị đó.
Các kí hiệu:
Giá trị của dấu hiệu thường được kí hiệu là x
Tần số của giá trị thường được kí hiệu là n
Chú ý:
+ Ta chỉ nghiên cứu, xem xét các dấu hiệu mà giá trị của nó là các số; tuy nhiên cần lưu ý rằng: không phải mọi dấu hiệu đều của giá trị là số.
+ Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số.
B. Bài tập
Bài 1: Một người ghi lại số điện năng tiêu thụ (tính theo Kw.h) trong một xóm gồm 20 hộ để làm hóa đơn thu tiền điện. Người đó ghi như sau:
75 100 85 53 40 165 85 47 80 93 72 105 38 90 86 120 94 58 86 91 |
Theo em thì bảng số liệu này còn gì thiếu sót? Nếu có, em hãy cho ý kiến lập bảng thế nào cho đúng?
Lời giải:
Đối với thống kê về điện năng tiêu thụ, thông tin chúng ta cần biết không chỉ là điện năng tiêu thụ, mà ứng với mỗi giá trị của dấu hiệu thì phải đi kèm với hộ gia đình. Bởi làm như vậy, ta mới xác định được chính xác được hóa đơn thu tiền điện, không bị nhầm từ nhà này sang nhà khác.
Theo em, nên lập bảng gồm hai dòng, dòng trên là số thứ tự của hộ gia đình, dòng dưới là điện năng tiêu thụ tương ứng của mỗi hộ.
Bài 2: Kết quả quyên góp sách giáo khoa giúp học sinh vùng bão bị lũ lụt của trưởng THCS Nguyễn Huệ được thống kê bằng bảng dưới đây:
Lớp | A | B | C | D | E |
6 | 16 | 20 | 18 | 13 | 21 |
7 | 26 | 25 | 30 | 29 | 40 |
8 | 32 | 40 | 42 | 38 | 44 |
9 | 40 | 52 | 48 | 41 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Mỗi lớp trong các lớp 6A, 7C, 8B, 9D quyên góp được bao nhiêu quyển sách giáo khoa?
c) Trường THCS Nguyễn Huệ có bao nhiêu lớp?
Lời giải:
a) Dấu hiệu là: Sách giáo khoa mỗi lớp trường THCS Nguyễn Huệ quyên góp.
b) Nhìn bảng ta thấy:
+ Lớp 6A quyên góp được 16 quyển sách
+ Lớp 7C quyên góp được 30 quyên sách.
+ Lớp 8B quyên góp được 40 quyển sách
+ Lớp 9D quyên góc được 41 quyển sách.
c) Trường THCS Nguyễn Huệ có tổng là 19 lớp.
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Một người ghi lại số điện năng tiêu thụ (tính theo Kw.h) trong một xóm gồm 20 hộ để làm hóa đơn thu tiền điện. Người đó ghi như sau:
75 100 85 53 40 165 85 47 80 93 72 105 38 90 86 120 94 58 86 91 |
Theo em thì bảng số liệu này còn gì thiếu sót? Nếu có, em hãy cho ý kiến lập bảng thế nào cho đúng?
Lời giải:
Đối với thống kê về điện năng tiêu thụ, thông tin chúng ta cần biết không chỉ là điện năng tiêu thụ, mà ứng với mỗi giá trị của dấu hiệu thì phải đi kèm với hộ gia đình. Bởi làm như vậy, ta mới xác định được chính xác được hóa đơn thu tiền điện, không bị nhầm từ nhà này sang nhà khác.
Theo em, nên lập bảng gồm hai dòng, dòng trên là số thứ tự của hộ gia đình, dòng dưới là điện năng tiêu thụ tương ứng của mỗi hộ.
Bài 2: Kết quả quyên góp sách giáo khoa giúp học sinh vùng bão bị lũ lụt của trường THCS Nguyễn Huệ được thống kê bằng bảng dưới đây:
Lớp | A | B | C | D | E |
6 | 16 | 20 | 18 | 13 | 21 |
7 | 26 | 25 | 30 | 29 | 40 |
8 | 32 | 40 | 42 | 38 | 44 |
9 | 40 | 52 | 48 | 41 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Mỗi lớp trong các lớp 6A, 7C, 8B, 9D quyên góp được bao nhiêu quyển sách giáo khoa?
c) Trường THCS Nguyễn Huệ có bao nhiêu lớp?
Lời giải:
a) Dấu hiệu là: Số sách giáo khoa mỗi lớp trường THCS Nguyễn Huệ quyên góp.
b) Nhìn bảng ta thấy:
+ Lớp 6A quyên góp được 16 quyển sách
+ Lớp 7C quyên góp được 30 quyên sách.
+ Lớp 8B quyên góp được 40 quyển sách
+ Lớp 9D quyên góc được 41 quyển sách.
c) Trường THCS Nguyễn Huệ có tổng là 19 lớp.
Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 7 có đáp án chi tiết hay khác:
- Lý thuyết Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu
- Bài tập Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu
- Lý thuyết Biểu đồ
- Bài tập Biểu đồ
- Lý thuyết Số trung bình cộng
- Bài tập Số trung bình cộng
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 7 có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 7 và Hình học 7.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều