Trắc nghiệm Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau có đáp án - Toán lớp 9
Trắc nghiệm Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau có đáp án
Tài liệu bài tập trắc nghiệm Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau có đáp án Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án với các dạng bài tập cơ bản, nâng cao đầy đủ các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Hi vọng với bộ trắc nghiệm Toán lớp 9 này sẽ giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 9 và kì thi tuyển sinh vào lớp 10.
Câu 1: Hai đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0) và d’: y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau khi:
Lời giải:
Cho hai đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0) và d’: y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)
d cắt d’ ⇔ a ≠ a’
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Hai đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0) và d’: y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) trùng nhau khi:
Lời giải:
Cho hai đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0) và d’: y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)
d trùng d’
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Hai đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0) và d’: y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) có a = a’ và b ≠ b’. Khi đó:
A. d // d’
B. d ≡ d’
C. d cắt d’
D. d ⊥ d’
Lời giải:
Cho hai đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0) và d’: y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4: Hai đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0) và d’: y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) có a ≠ a’. Khi đó:
A. d // d’
B. d ≡ d’
C. d cắt d’
D. d ⊥ d’
Lời giải:
Cho hai đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0) và d’: y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)
+) d cắt d’ ⇔ a ≠ a’
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Cho hai đường thẳng d: y = x + 3 và d’: y = −2x. Khi đó:
A. d // d’
B. d ≡ d’
C. d cắt d’
D. d ⊥ d’
Lời giải:
Ta thấy d: y = x + 3 có a = 1 và d’: y = −2x có a’ = −2
⇒ a ≠ a’ (1 ≠ −2) nên d cắt d’
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Cho hai đường thẳng d: . Khi đó:
A. d // d’
B. d ≡ d’
C. d cắt d’
D. d ⊥ d’
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7: Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng d: y = (m + 2)x – m và d’: y = −2x − 2m + 1. Với giá trị nào của m thì d cắt d’?
A. m ≠ −2
B. m ≠ −4
C. m ≠ {−2; −4}
D. m ≠ {2; −4}
Lời giải:
+) Ta thấy d: y = (m + 2)x – m có a = m + 2 và d’: y = −2x − 2m + 1 có a’ = −2
+) Để y = (m + 2)x – m là hàm số bậc nhất thì m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ −2.
+) Để d cắt d’⇔ a ≠ a’
m + 2 ⇔ −2 ⇔ m −4
Vậy m ⇔ {−2; −4}
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8: Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng d: y = (3 – 2m)x – 2 và d’: y = 4x − m + 2. Với giá trị nào của m thì d cắt d’?
Lời giải:
Ta thấy d: y = (3 – 2m)x – 2 có a = 3 – 2m và d’: y = 4x − m + 2 có a’ = 4
Để d: y = (3 – 2m)x – 2 là hàm số bậc nhất thì 3 – 2m
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9: Cho hai đường thẳng d: y = (m + 2)x – m và d’: y = −2x − 2m + 1 là đồ thị của hai hàm số bậc nhất. Với giá trị nào của m thì d // d’?
A. m = −2
B. m = −4
C. m = 2
D. m ≠ {2; −4}
Lời giải:
Ta thấy d: y = (m + 2)x – m có a = m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2 và d’: y = −2x − 2m + 1 có a’ = −2 ≠ 0.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10: Cho hàm số bậc nhất y = (2m – 3) x + 7 có đồ thị là đường thẳng d. Tìm m để d // d’: y = 3x + 2
A. m = 2
B. m = −4
C. m = 2
D. m = −3
Lời giải:
Hàm số y = (2m – 3) x + 7 là hàm số bậc nhất khi:
Vậy m = 3
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11: Cho hàm số bậc nhất y = (2m – 2) x + m − 2. Tìm m để hàm số có đồ thị song song với đường thẳng y = 3x – 3m
Lời giải:
Hàm số y = (2m – 2) x + m – 2 là hàm số bậc nhất khi 2m – 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Cho hai đường thẳng d: y = (2m − 3)x – 2 và d’: y = −x + m + 1 là đồ thị của hai hàm số bậc nhất. Với giá trị nào của m thì d // d’?
Lời giải:
Ta thấy d: y = (2m − 3)x – 2 có a = 2m – 3; b = −2 và d’: y = −x + m + 1 có a’ = −1; b’ = m + 1
Điều kiện để y = (2m − 3)x – 2 là hàm số bậc nhất là: a ≠ 0 ⇔ 2m – 3 ≠ 0
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Cho hai đường thẳng d: y = (m + 2)x – m và d’: y = −2x − 2m + 1. Với giá trị nào của m thì d ≡ d’?
A. m = −2
B. m = −4
C. m = 2
D. Không có m thỏa mãn
Lời giải:
Ta thấy d: y = (m + 2)x – m có a = m + 2 và d’: y = −2x − 2m + 1 có a’ = −2
+) Điều kiện để y = (m + 2)x – m là hàm số bậc nhất m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ −2
+) Để d ≡ d’ (vô lý)
Vậy không có giá trị nào của m để d ≡ d’
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14: Cho hai đường thẳng . Với giá trị nào của m thì d ≡ d’?
A. m = −2
B. m = −4
C. m = 2
D. Không có m thỏa mãn
Lời giải:
Ta thấy d:
và d’: y = −x + 1 có a = −1; b = 1
Điều kiện là hàm số bậc nhất 1 – m ≠ 0 ⇔ m ≠ 1
Để d ≡ d’
Vậy m = 2
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15: Cho hàm số y = (m – 5) x – 4. Tìm m để hàm số nhận giá trị là 5 khi x = 3
A. m = 6
B. m = 7
C. m = 8
D. m = −3
Lời giải:
Thay x = 3; y = 5 vào hàm số y = (m – 5) x – 4 ta được:
(m – 5) . 3 – 4 = 5 ⇔ (m – 5).3 = 9 ⇔ m – 5 = 3 ⇔ m = 8
Vậy m = 8
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16: Cho hàm số y = 7mx – 3m + 2.
Tìm m để hàm số nhận giá trị là 11 khi x = 1
Lời giải:
Thay x = 1; y = 11 vào hàm số y = 7mx – 3m + 2 ta được
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Viết phương trình đường thẳng d biết d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1
A. y = 2x + 2
B. y = −2x – 2
C. y = 3x – 2
D. y = 2x – 2
Lời giải:
Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là y = ax + b (a ≠ 0)
Vì d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1 nên d đi qua hai điểm A (0; 2); B (1; 0).
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta được:
a.0 + b = −2 ⇒ b = −2
Thay tọa độ điểm B và b = −2 vào phương trình đường thẳng d ta được: a.1 – 2 = 0 ⇔ a = 2
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y = 2x − 2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18: Viết phương trình đường thẳng d biết d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ −4
Lời giải:
Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là y = ax + b (a ≠ 0)
Vì d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ −4 nên d đi qua hai điểm A (0; 3); B (−4; 0).
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta được:
a.0 + b = 3 ⇒ b = 3
Thay tọa độ điểm B vào phương trình đường thẳng d ta được
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19: Viết phương trình đường thẳng d biết d song song với đường thẳng d’: y = 3x + 1 và đi qua điểm M (−2; 2)
A. y = 2x + 8
B. y = 3x + 8
C. y = 3x – 8
D. y = 3x
Lời giải:
Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là y = ax + b (a ≠ 0)
Vì d // d’ nên d:
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d ta được:
3.(−2) + b = 2 ⇔ b = 8 (thỏa mãn)
Vậy phương trình đường thẳng d: y = 3x + 8
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20: Viết phương trình đường thẳng d biết d song song với đường thẳng d’: y = −2x – 5 và đi qua điểm M (−1; 4)
A. y = 2x – 2
B. y = −2x + 3
C. y = −2x + 2
D. y = −2x
Lời giải:
Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là y = ax + b (a ≠ 0)
Vì d // d’ nên
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d ta được:
−2.(−1) + b = 4 ⇔ b = 2 (thỏa mãn)
Vậy phương trình đường thẳng d: y = −2x + 2
Đáp án cần chọn là: C
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 có lời giải hay khác:
- Trắc nghiệm Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau có đáp án (phần 2)
- Trắc nghiệm Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b có đáp án
- Trắc nghiệm Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b có đáp án (phần 2)
- Bài tập trắc nghiệm Chương 2 Đại Số 9 có đáp án
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 9 Đại số và Hình học có đáp án có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 9 và Hình học 9.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều