Đề thi Học kì 2 Toán 12 Giải tích có đáp án
Đề thi Học kì 2 Toán 12 Giải tích có đáp án
Câu 1: Đạo hàm của hàm số y = (x2 + 1)e3x là
A. 2x.e3x B. e3x(3x2 + 2x + 3) C. 3(x2 + 1)e3x D. 6xe3x
Câu 2: Cho hàm số
A. 0 B. –3 C. 6 D. -6
Câu 3: Cho hàm số y = x3 - 6x2 + 9x + 7. Hàm số đồng biến trên khoảng
A. (1; 3) B. (1; +∞) C. (-∞; 3) D. (-∞; 1) và (3; +∞)
Câu 4: Hàm số
nghịch biến trên các khoảng
A. (0; 2) và (2; +∞) B. (-∞; 0) và (2; +∞)
C. [0; 1) và (1; 2] D. (0; 1) và (1; 2)
Câu 5: Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên R
A. y = x2 - 2x + 3 B. y = x3 + x
C. y = 1 + 1/(x2 + 1) D. y = ln(x2 + 1)
Câu 6: Hàm số y = x3 - 3x2 + mx + m đồng biến trên (-∞; +∞) khi và chỉ khi
A. m = 3 B. m ≥ 3 C. m ≤ 3 D. 0 ≤ m ≤ 3
Câu 7: Hàm số y = 2x3 - 9x2 + 12x - 4
A. Có cực đại mà không có cực tiểu B. Có cực tiểu mà không có cực đại
C. Không có cực đại và cực tiểu D. Có cả cực đại và cực tiểu.
Câu 8: Số điểm cực tiểu của hàm số y = x4 + x2 + 1 là
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3.
Câu 9: Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 1. Tích các giá trị cực trị của hàm số là
A. 0 B. –3 C. 3 D. –6
Câu 10: Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số y = x3 - 3x2 + 2 có phương trình là
A. y = -x + 2 B. y = x + 2 C. y = 2x + 2 D. y = -2x + 2
Câu 11: Hàm số y = x3 - 6x2 có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn [-1; 5] tương ứng là
A. –25 và –7 B. –7 và 0 C. –32 và 0 D. –32 và –7.
Câu 12: Tiếp tuyến tại điểm A(0; 2) của đồ thị hàm số y = x3 - 3x + 2 có phương trình là
A. y = -3x + 2 B. y = 3x + 2 C. y = 2x + 2 D. y = x + 2
Câu 13: Cho hàm số y = 2x4 - 5x2 - 7. Số tiếp tuyến đi qua điểm M(0; -7) của đồ thị hàm số là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 + 2x + 1 với trục hoành là
A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 15: Cho hàm số
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là
A. y = 1 B. y = 0 C. y = 1/2 D. y = -5
Câu 16: Số nghiệm của phương trình |x3| - 12|x| = m (với -1 < m < 0 ) là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 17: Cho hai số dương a, b thỏa mãn a2 + b2 = 7ab. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 18: Số nghiệm của phương trình log1/4(x2 - x4) = 1 là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 19: Giả sử x là nghiệm của phương trình:
Khi đó ta có:
A. lg(1 - x) = 1 B. lg(1 - x) = √3
C. lg(1 - x) < 1 D. lg(1 - x) > √3
Câu 20: Tập nghiệm của phương trình 32x + 1 - 4.3x + 1 + 9 ≤ 0 là
A. x ≥ 0 B. x ≤ 1 C. 0 ≤ x ≤ 1 D. 0 ≤ x ≤ 2
Câu 21: Tập hợp nghiệm của bất phương trình 3x + 4x > 5x là
A. (-∞; 2) B. (0; 2) C. (2; +∞) D. (0; 2]
Câu 22: Tập hợp nghiệm của bất phương trình
Câu 23: Tập hợp nghiệm của bất phương trình
A. (-3; 4) B. (-3; 1) ∪ (1; 4) C. (0; 4) D. (0; 1) ∪ (1; 4)
Câu 24: Họ nguyên hàm của hàm số y = (2x + 1)5 là
Câu 25: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y = x và đường cong y = x2 bằng
Câu 26: Thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra bởi phép quay quanh trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 4/x và y = -x + 5 là
A. 8π B. 9π C. 10π D. 12π
Câu 27: Số nào sau đây là số thuần ảo?
A. (2 + 3i)(2 - 3i) B. (2 + 3i) + (3 - 2i)
C. (2 + 3i) - 2(2 - 3i)
Câu 28: Môđun của số phức z = -1 + 7i là
A. 7 B. 6 C. √50 D. 8
Câu 29: Căn bậc hai của số phức z = -8 + 6i là
A. -1 - 3i và 1 + 3i B. -1 + 3i và 1 - 3i
C. 3 + i và -3 - i D. -3 + i và -3 - i.√2
Câu 30: Trên tập số phức, phương trình x2 + 2x + 3 = 0 có nghiệm là
A. 1 - √2i và 1 + √2i B. -1 - √2i và -1 + √2i
C. 1 + √2i và -1 + √2i D. 1 + √2i và -1 - √2i
Câu 31: Phương trình z2 + 4z + 7 có hai nghiệm z1, z2 . Giá trị của biểu thức T = |z1|2 + |z2|2 bằng
A. 7 B. 2√7 C. 14 D. 25
Câu 32: Cho các số phức z1 = -1 + i, z2 = 1 - 2i, z3 = 1 + 2i. Giá trị của biểu thức
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5.
Câu 33: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z' = (z + i)(z− + i) là một số thực và là đường thẳng có phương trình
A. x = 0 B. y = 0 C. x = y D. x = -y
Câu 34: Cho số phức z có môđun bằng 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A. 2 B. 0 C. -2 D. -1
Hướng dẫn giải và Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | B | D | D | C | B | B | D | B | B | D |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | C | A | C | B | C | D | B | B | D | C |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Đáp án | A | B | D | A | A | B | C | C | A | B |
Câu | 31 | 32 | 33 | 34 | ||||||
Đáp án | C | D | A | C |
Câu 1:
Ta có: y' = (x2 + 1)'.33x + (x2 + 1)(e3x)' = 2x.e3x + 3(x2 + 1)e3x = (3x2 + 2x + 3)e3x
Câu 2:
Ta có:
Câu 3:
Ta có: y' = 3x2 - 12x + 9 = 3(x - 1)(x - 3), y' > 0 ⇔ x ∈(-∞; 1) ∪ (3; +∞)
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 1) và (3; +∞) .
Câu 4:
Tập xác định: D = R\{1}. Ta có
y' ≤ 0 ⇒ x2 - 2x ≤ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤ 2
Kết hợp điều kiện, vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng [0; 1 ) và (1; 2]
Câu 5:
Câu 6:
Ta có: y' = 3x2 - 6x + m.
Hàm số y = x3 - 3x2 + mx + m đồng biến trên (-∞; +∞) khi và chỉ khi y' ≥ 0, ∀x ∈ (-∞; +∞)
⇔ Δ' ≤ 0 ⇔ (-3)2 - 3m ≤ 0 ⇔ m ≥ 3
Câu 7:
Ta có: y' = 6x2 - 18x + 12 = 6(x - 1)(x - 2). Lập bảng biến thiên ta suy ra hàm số có cả cực đại và cực tiểu.
Câu 8:
Ta có: y' = 4x3 + 2x = 2x(2x2 + 1) . Do đó: y' = 0 ⇔ x = 0 Lập bảng biến thiên ta suy ra hàm số đã cho chỉ có một cực tiểu x = 0
Câu 9:
Ta có: y' = 3x2 - 6x; y' = 0 ⇔ x = 0, x = 2. Các giá trị cực trị của hàm số là:
y1 = y(0) = 1, y2 = y(2) = -3
Vậy tích các giá trị cực trị của hàm số là y1y2 = -3
Câu 10:
Ta có: y' = 3x2 - 6x, y' = 0 ⇔ x = 0, x = 2. Các điểm cực trị của hàm số đã cho là A(0; 2), B(2; -2)
Phương trình đường thẳng AB là
Câu 11:
Ta có: y' = 3x2 - 12x, y' = 0 ⇔ x = 0, x = 4 So sánh các giá trị:
y(-1) = -7, y(0) = 0, y(4) = -32, y(5) = -25
Ta có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [-1; 5] là 0 và -32.
Câu 12:
Ta có: y' = 3x2 - 3. Hệ số góc của tiếp tuyến là: k = y'(0) = -3
Phương trình tiếp tuyến là y - 2 = -3(x - 0) ⇔ y = -3x + 2
Câu 13:
Ta có: y’ = 8x3 - 10x
Xét điểm A(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số. Phương trình tiếp tuyến d tại A của đồ thị hàm số là
Tiếp tuyến đi qua M(0;-7) khi và chỉ khi
Phương trình trên (ẩn x0) có ba nghiệm nên có ba tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 14:
Ta có: y' = 3x2 - 6x + 2,
Giá trị cực trị của hàm số là:
Lập bảng biến thiên ta suy ra đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 1 điểm.
Câu 15:
Ta có
Suy ra:
Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 1/2
Câu 16:
Số nghiệm của phương trình |x3| - 12|x| = m là số giao điểm của đường thẳng d: y = m với đồ thị hàm số y = |x3| - 12|x|. Dựa vào đồ thị suy ra với -1 < m < 0 thì phương trình có 4 nghiệm.
Câu 17:
Ta có: a2 + b2 = 7ab
Lấy logarit cơ số 7 hai vế ta có
Câu 18:
Vậy phương trình có hai nghiệm.
Câu 19:
Điều kiện: -1 < x < 1. Ta có:
Do đó lg(1 - x) > √3
Câu 20:
Ta có: 32x + 1 - 4.3x + 1 + 9 ≤ 0 ⇔ 3.32x - 4.3.3x + 9 ≤ 0
Đặt t = 3x (t > 0). Bất phương trình đã cho trở thành
3t2 - 12t + 9 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ t ≤ 3
Suy ra 1 ≤ 3x ≤ 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 0 ≤ x ≤ 1
Câu 21:
Bất phương trình tương đương với
Do hàm số
nghịch biến trên R và f(2) = 1 nên (1) tương đương với x < 2
Câu 22:
Điều kiện: x > 0, x ≠ 1/3. Khi đó ta có hai trường hợp:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (1/3; 1/2)
Câu 23:
Điều kiện: x > 0, x ≠ 1. Bất phương trình đã cho tương ứng với
Kết hợp điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (0; 1) ∪ (1; 4)
Câu 24:
Đặt t = 2x + 1. Ta có: dt = 2dx. Do đó:
Câu 25:
Phương trình hoành độ giao điểm:
x = x2 ⇔ x = 0, x = 1
Diện tích cần tính là
Câu 26:
Phương trình hoành độ giao điểm
Thể tích cần tìm là
Câu 27:
Ta có:
(2 + 3i)(2 - 3i) = 4 - 9i2 = 13
(2 + 3i)+ (2 - 3i) = (2 + 2) + (3 - 3)i = 4
(2 + 3i) - (2 - 3i) = 2 - 2 + (3 + 3)i = 6i
Vậy chỉ có (2 + 3i) - (2 - 3i) là số thuần ảo.
Câu 28:
Câu 29:
Ta có: z = -8 + 6i = 9i2 + 6i + 1 = (3i + 1)2
Do đó các căn bậc hai của z là ±(1 + 3i)
Chú ý: Có thể gọi căn bậc hai của z = -8 + 6i là w = a + bi (a, b ∈ R). Ta có:
w2 = a2 + 2abi + b2i2 = a2 - b2 + 2abi
Ta có:
Vậy các căn bậc hai của z = -8 + 6i là -1 - 3i và 1 + 3i
Câu 30:
Ta có: Δ' = 12 - 3 = -2 = 2i2
Vậy phương trình có hai nghiệm là z1,2 = -1 ± √2i
Câu 31:
Ta có: Δ' = 4 - 7 = -3 = 3i2
Phương trình có hai nghiệm z1,2 = -2 ± i√3.
Vậy T = 2(√7)2 = 14
Câu 32:
Ta có: z1z2− + z2z3 + z3z1− + (1 - 2i)= (-1 + i)(1 + 2i) + (1 - 2i)(1 + 2i) + (1 + 2i)(-1 - i)
= (1 + 2i)(-1 + i + 1 - 2i - 1 - i) = (1 + 2i).(-1 - 2i)
= -1 - 2i - 2i - 4i2 = 3 - 4i.
Câu 33:
Đặt z = a + bi (a, b ∈ R) ⇒ z− = a - bi
Ta có z' = (z + i)(z− + i)
z' = [a + (b + 1)i][a - (b - 1)i] = a2 + (b - 1)2 + 2ai
Do đó z' ∈ R ⇔ a = 0.
Vì tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z' = (z + i)(z− + i) là một số thực:
Do đó z' ∈ R ⇔ a = 0 .
Vậy tập hợp các điểm M(a; b) biểu diễn số phức z là đường thẳng có phương trình z = 0
Câu 34:
Đặt z = a + bi (a, b ∈ R). Ta có |z| = 1 nên a2 + b2 = 1 và 1/z = z− = a - bi
Suy ra:
Dấu “=” xảy ra khi a = 0. Vậy giá trị nhỏ nhất của T là -2
Xem thêm Bài tập trắc nghiệm Toán 12 phần Giải tích ôn thi tốt nghiệp THPT có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm Phép chia số phức (phần 1)
- Trắc nghiệm Phương trình bậc hai với hệ số thực (phần 1)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 4 (phần 1)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 12 Giải tích Chương 4 (phần 1)
- Trắc nghiệm Ôn tập cuối năm (phần 1)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều