Top 10 Đề thi GDCD 7 Giữa học kì 1 năm 2024 (có đáp án)
Bộ 10 Đề thi GDCD 7 Giữa học kì 1 năm 2024 có đáp án và ma trận sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Giáo dục công dân 7.
Top 10 Đề thi GDCD 7 Giữa học kì 1 năm 2024 (có đáp án)
Xem thử Đề GK1 GDCD 7 KNTT Xem thử Đề GK1 GDCD 7 CTST Xem thử Đề GK1 GDCD 7 CD
Chỉ từ 60k mua trọn bộ đề thi Giữa kì 1 GDCD 7 mỗi bộ sách bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Giáo dục công dân 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…): “Tự hào về truyền thống của quê hương là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra và được truyền từ ..............”
A. địa phương này sang địa phương khác.
B. đất nước này qua đất nước khác.
C. thế hệ này sang thế hệ khác.
D. tỉnh này qua tỉnh khác.
Câu 2. Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là
A. ích kỉ.
B. hẹp hòi.
C. yếu đuối.
D. yêu nước.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương?
A. Làn điệu dân ca.
B. Trang phục truyền thống.
C. Những câu truyện cổ dân gian.
D. Các bộ phim khoa học viễn tưởng.
Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương?
A. Càn cu lao động.
B. Tổ chức ma chay linh đình.
C. Trân trọng trang phục truyền thống.
D. Yêu thích ẩm thực của địa phương.
Câu 5. Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” (Hà Nội), là biểu tượng cho
A. tinh thần yêu nước.
B. tinh thần nhân đạo.
C. thái độ cần cù lao động.
D. lòng yêu thương con người.
Câu 6. Dân ca ví, dặm là loại hình nghệ thuật dân gian nổi tiếng của người dân vùng
A. Bắc Ninh và Bắc Giang.
B. Nghệ An và Hà Tĩnh.
C. Vĩnh Phúc và Phú Thọ.
D. Đà Nẵng và Quảng Nam.
Câu 7. Lễ hội truyền thống mang ý nghĩa khuyến nông của người dân xã Tiên Sơn (thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) là
A. lễ hội chùa Thầy.
B. lễ hội Lồng Tồng.
C. lễ cày tịch điền.
D. lễ hội đền Hùng.
Câu 8. Từ nhỏ, H đã yêu thích những bộ trang phục truyền thống dân tộc mình. H đã tự may cho mình bộ trang phục truyền thống của người Dao quê mình và dự định sẽ mặc trang phục đó mặc trong lễ tốt nghiệp trung học cơ sở. Biết được dự định của H, các bạn P và Q đã cười phá lên và mỉa mai H là quê mùa.
Theo em, trong trường hợp trên, nhân vật nào đã có hành vi trái với niềm tự hào về truyền thống quê hương?
A. Bạn P và Q.
B. Bạn H và P.
C. Bạn H và Q.
D. Cả 3 bạn H, P, Q.
Câu 9. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự chia sẻ?
A. Nhường cơm, sẻ áo
B. Góp gió thành bão.
C. Tích tiểu, thành đại.
D. Vắt cổ chày ra nước.
Câu 10. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến
A. những vấn đề thời sự của xã hội.
B. những người thân trong gia đình.
C. mọi người và sự việc xung quanh.
D. một số người thân thiết của bản thân.
Câu 11. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để
A. hiểu được cảm xúc của người đó.
B. chê bai, giễu cợt. xúc phạm người đó.
C. đồng tình với việc làm của người đó.
D. chứng tỏ bản thân mình trước người đó.
Câu 12. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. An ủi.
B. Khích lệ.
C. Hỏi thăm.
D. Mỉa mai.
Câu 13. Hoạt động “Hiến máu cứu người” là một trong những biểu hiện của sự
A. đoàn kết, yêu nước, nhân đạo.
B. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
C. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.
D. hào sảng, đoàn kết và hiếu học.
Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
A. Yêu thương, chăm sóc nhau bằng tình cảm chân thành.
B. Đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.
C. Chỉ giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.
D. Giúp đỡ về vật chất và rinh thần với những người đang gặp khó khăn.
Câu 15. Hành động nào sau đây thể hiện sự quan tâm, chia sẻ và cảm thông?
A. Anh K chỉ kết bạn và chơi thân với các bạn có hoàn cảnh giống mình.
B. Lôi kéo, tập hợp một số bạn bè, người thân để chống lại người khác.
C. Người dân cả nước cứu trợ hàng hóa cho bà con ở vùng bị lũ lụt.
D. Cả lớp cùng thảo luận sôi nổi trong giờ kiểm tra viết môn Toán.
Câu 16.Hoàn cảnh gia đình A rất khó khăn do bố mẹ kinh doanh thua lỗ. A tâm sự với N và muốn N không nói với ai. Nếu là N, em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Giữ lời hứa không nói chuyện của A với ai.
B. Trêu chọc và kể chuyện của A với các bạn khác.
C. Tâm sự với giáo viên chủ nhiệm để cùng tìm cách giúp đỡ A.
D. Nghe A tâm sự nhưng không quan tâm vì không liên quan tới mình.
Câu 17. Học tập tự giác, tích cực là chủ động, cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà không cần ai
A. động viên.
B. nhắc nhở.
C. chỉ bảo.
D. hướng dẫn.
Câu 18. Khi tự giác, tích cực học tập, chúng ta sẽ được rèn luyện những đức tính nào?
A. Tự lập, tự chủ, kiên trì.
B. Tương thân tương ái.
C. Quan tâm, cảm thông.
D. Kiên cường, bất khuất.
Câu 19. Người biết học tập tự giác, tích cực sẽ
A. bị mọi người chế giễu, trêu chọc, mỉa mai.
B. nhận được sự tin tưởng, quý mến của mọi người.
C. thường xuyên bị người khác lợi dụng.
D. phải chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.
Câu 20. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực?
A. Chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
B. Luôn cố gắng vượt khó, kiên trì học tập.
C. Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn.
D. Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cụ thể.
Câu 21.Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện thái độ học tập tự giác, tích cực?
A. Chia ngọt, sẻ bùi.
B. Môi hở, răng lạnh.
C. Học bài nào, xào bài ấy.
D. Trên kính, dưới nhường.
Câu 22. Để có thể học tập tốt, học sinh cần phải
A. giúp đỡ bố mẹ công việc gia đình.
B. xác định đúng đắn mục đích học tập.
C. thường xuyên tập luyện thể dục thể thao.
D. tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
Câu 23. Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà T thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện T là người
A. thiếu tự giác, tích cực.
B. thiếu kĩ năng học tập.
C. luôn tự tin trong cuộc sống.
D. tự giác, tích cực trong học tập.
Câu 24. Bạn K đến rủ M đi chơi trong khi ngày hôm sau có giờ kiểm tra môn tiếng Anh. Nếu em là M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Làm ngơ và mặc kệ bạn rủ rê.
B. Đồng ý, bỏ việc học để đi chơi với P.
C. Từ chối và hẹn bạn lúc khác đi chơi để ở nhà học bài.
D. Mắng cho K một trận vì làm phiền trong lúc học bài.
PHẦN II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Trong xã hội hiện đại ngày nay, chúng ta có cần quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác hay không? Tại sao?
Câu 2 (2,0 điểm): Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
- Ý kiến 1. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập.
- Ý kiến 2. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
- Ý kiến 3. Phải đặt ra mục tiêu học tập thật cao để có động lực phấn đấu.
- Ý kiến 4. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập khi tới các kì kiểm tra.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm
1 -C |
2-D |
3-D |
4-B |
5-A |
6-B |
7-C |
8-A |
9-A |
10-C |
11-A |
12-D |
13-B |
14-C |
15-C |
16-C |
17-B |
18-A |
19-B |
20-A |
21-C |
22-B |
23-D |
24-C |
PHẦN 2. TỰ LUẬN
Câu 1 (2,0 điểm)
- Trong xã hội hiện đại ngày nay, chúng ta cần quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác. Vì:
+ Khi nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, mỗi người sẽ có động lực để vượt qua những khó khăn, thử thách.
+ Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người.
+ Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ giúp cho cuộc sống tràn ngập tình yêu thương, niềm vui vầ hạnh húc; các mối quan hệ cũng trở nên tốt đẹp và bền vững hơn.
Câu 2 (2,0 điểm)
- Ý kiến 1. Không đồng tình. Vì: tất cả mọi người đều cần tự giác,tích cực học tập.
- Ý kiến 2. Đồng tình. Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là: có mục tiêu học tập rõ ràng; chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã đặt ra; hòan thành nhiệm vụ học tập và không cần ai nhắc nhở; luôn cố gắng vượt khó, kiên trì học tập; có phương pháp học tập chủ động; biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống….
- Ý kiến 3. Không đồng tình. Vì: việc đặt mục tiêu học tập quá cao so với năng lực của bản thân dễ khiến cho chúng ta cảm thấy mệt mỏi, chán nản hoặc thất vọng (trong quá trình thực hiện); khi lập kế hoạch học tập, chúng ta nên đặt mục tiêu học tập vừa sức.
- Ý kiến 4.Không đồng tình. Vì hành động này thể hiện cách học mang tính chất đối phó.
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều
Năm học 2024 - 2025
Môn: Giáo dục công dân 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ
A. dân tộc này qua dân tộc khác.
B. thế hệ này sang thế hệ khác.
C. tỉnh này qua tỉnh khác.
D. vùng này sang vùng khác.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải là nét đẹp của squê hương?
A. Hẹp hòi, ích kỉ.
B. Dũng cảm, kiên cường.
C. Cần cù lao động.
D. Vị tha, bao dung.
Câu 3. Làm gốm là nét đẹp nghề truyền thống của cư dân ở địa phương nào dưới đây?
A. Làng Bát Tràng (Hà Nội).
B. Làng Non Nước (Đà Nẵng).
C. Làng Vòng (Hà Nội).
D. Làng Nga Sơn (Thanh Hóa).
Câu 4. Hát Dân ca Quan họ là nét đẹp truyền thống của cư dân ở địa phương nào sau đây?
A. Thừa Thiên Huế.
B. Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Bắc Ninh, Bắc Giang.
D. Vĩnh Phúc, Phú Thọ.
Câu 5. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về truyền thống tôn sư trọng đạo?
A. Lá lành đùm lá rách.
B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
C. Giấy rách phải giữ lấy lề.
D. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Câu 6. Truyền thống tốt đẹp nào được phản ánh trong câu ca dao dưới đây?
“Ai về, tôi gửi buồng cau
Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy,
Ai về, tôi gửi đôi giày
Phòng khi mưa gió để thầy, mẹ đi”.
A. Hiếu thảo.
B. Hiếu học.
C. Chăm chỉ.
D. Yêu nước.
Câu 7. Hành động: mở các “cây ATM gạo”, “cây ATM khẩu trang”,… để giúp đỡ người dân gặp khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19 được xuất phát từ truyền thống nào dưới đây?
A. Cần cù lao động.
B. Tôn sư trọng đạo.
C. Tương thân, tương ái.
D. Dũng cảm, kiên cường.
Câu 8. Anh P sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm gốm truyền thống của quê hương, sau nhiều năm, sản phẩm gốm sứ từ cơ sở sản xuất của anh P đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân trong vùng.
Trường hợp này cho thấy: anh P là người như thế nào?
A. Biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
B. Chưa có tầm nhìn xa trong việc sản xuất, kinh doanh.
C. Không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
D. Không biết bắt kịp xu thế phát triển kinh tế trong thời đại mới.
Câu 9. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (……) trong khái niệm dưới đây: “…….. là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
A. Di sản văn hóa.
B. Thuần phong, mĩ tục.
C. Truyền thống dân tộc.
D. Phong tuch, tập quán.
Câu 10. Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể và
A. di sản văn hóa vật chất.
B. di sản văn hóa phi vật thể.
C. danh lam thắng cảnh.
D. di tích lịch sử - văn hóa.
Câu 11. Di sản văn hóa phi vật thể không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A. Di vật, bảo vật quốc gia.
B. Làn điệu dân ca truyền thống.
C. Trò chơi dân gian.
D. Lễ hội truyền thống.
Câu 12. Di sản nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể?
A. Nhã nhạc cung đình Huế.
B. Dân ca Quan họ.
C. Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
D. Nghi lễ và trò chơi kéo co.
Câu 13. Nhận định nào dưới đâyy không đúng về di sản văn hóa?
A. Chỉ những sản phẩm vật chất mới đượcu coi là di sản văn hóa.
B. Di sản văn hóa là tài sản và niềm tự hào của toàn dân tộc.
C. Di sản văn hóa gồm: di sản vật thể và di sản phi vật thể.
D. Góp phần phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc.
Câu 14. Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, các tổ chức, cá nhân có quyền nào sau đây?
A. Chiếm đoạt và sử dụng trái phép các bảo vật quốc gia.
B. Vận chuyển trái phép bảo vật quốc gia ra nước ngoài.
C. Tham quan, nghiên cứu về di sản văn hóa.
D. Phá hoại các di sản văn hóa.
Câu 15. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?
A. Ông P tuyên truyền sai lệch về di sản văn hóa của địa phương.
B. Nghệ nhân C truyền bá làn điệu dân ca quan họ cho thế hệ trẻ.
C. Anh K tổ chức vận chuyển trái phép cổ vật ra nước ngoài.
D. Bạn X có hành vi xả rác bừa bãi ra khu di tích lịch sử - văn hóa.
Câu 16. Trong quá trình đào móng để lầm lại nhà, ông K đã phát hiện ra một số chén đĩa, bình hoa bằng gốm sứ có hoa văn đẹp mắt. Hoa văn và màu men gốm trên số chén đĩa, bình hoa đó mang nét đặc trưng của gốm hoa nâu thời Trần. Chuyện ông K đào được cổ vật truyền ra ngoài, có nhiều người tới hỏi mua và trả giá cao.
Trong trường hợp trên, theo em, ông K nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Tổ chức đấu giá để bán số cổ vật vừa tìm được.
B. Cất giữ số cổ vật đó và coi đó là “bảo vật gia truyền”.
C. Cất giữ một nửa, còn một nửa thì nộp lại cho chính quyền địa phương.
D. Nhanh chóng báo cáo và giao nộp toàn bộ cổ vật cho cơ quan chức năng.
Câu 17. Quan tâm được hiểu là
A. thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh.
B. đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu được cảm xúc của họ.
C. sự cho đi hoặc giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
D. tôn trọng và tin tưởng mọi người xung quanh.
Câu 18. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để
A. chiếm được lòng tin của người đó.
B. nhận được sự yêu mến của người đó.
C. hiểu được cảm xúc của người đó.
D. trêu chọc, mỉa mai người đó.
Câu 19. “Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Quan tâm.
B. Chia sẻ.
C. Cảm thông.
D. Thấu hiểu.
Câu 20. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. Mỉa mai.
B. Trêu chọc.
C. Lợi dụng.
D. Động viên, an ủi.
Câu 21. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự sẻ chia?
A. Chia ngọt, sẻ bùi.
B. Tích tiểu thành đại.
C. Năng nhặt, chặt bị.
D. Ở hiền gặp lành.
Câu 22. Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ là người thường xuyên
A. đặt lợi ích của bản thân lên hàng đầu.
B. động viên, an ủi khi người khác gặp khó khăn.
C. bất chấp mọi việc để đạt được mục đích cá nhân.
D. trêu ghẹo, gây gổ, đánh nhau với người khác.
Câu 23. A và N là bạn cùng lớp và ở gần nhà nhau. N bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Hết giờ học, A sang nhà, đưa vở của mình cho N chép và giải thích những chỗ khó hiểu để N có thể theo kịp bào học trên lớp. H là bạn cùng lớp, thấy vậy, nên đã trách A làm thế là không đúng vì việc học là nhiệm vụ của học sinh, N phải tự tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. Bạn H.
B. Bạn A.
C. Bạn H và N.
D. Bạn A và H.
Câu 24. Để rèn luyện đức tính cảm thông, quan tâm, chia sẻ với người khác, mỗi chúng ta nên có biểu hiện nào sau đây?
A. Không chơi với những bạn học kém.
B. Làm ngơ khi thấy người bị tai nạn giao thông.
C. Sẵn sàng cho đi khi người khác gặp khó khăn.
D. Quan tâm người khác khi bản thân thấy có lợi.
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ di sản văn hóa?
Câu 2 (2,0 điểm): Có ý kiến cho rằng, quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác không còn phù hợp trong xã hội hiện đại sử dụng trí tuệ nhân tạo.
Em nhận xét thế nào về ý kiến trên?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-B |
2-A |
3-A |
4-C |
5-D |
6-A |
7-C |
8-A |
9-A |
10-B |
11-A |
12-C |
13-A |
14-C |
15-B |
16-D |
17-A |
18-C |
19-B |
20-D |
21-A |
22-B |
23-B |
24-C |
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
- Để góp phần bảo vệ di sản văn hóa, học sinh cần:
+ Tôn trọng và nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ và phát huy di sản văn hóa
+ Tìm hiểu, giới thiệu về các di sản văn hóa tới người thân, bạn bè trong và ngoài nước.
+ Đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa
+ …
Câu 2 (2,0 điểm):
- Em không đồng tình với ý kiến trên, vì:
+ Tuy những robot được phát triển trí thông minh nhân tạo để đọc các tín hiệu cảm xúc, nhưng chúng không thể thay thế con người giải quyết mọi tình huống, đặc biệt là các tình huống phức tạp và máy móc cũng không thể thay thế con người trong việc xây dựng, phát triển các mối quan hệ xã hội.
+ Trong xã hội hiện đại, con người ngày càng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, áp lực và sự cô đơn, do đó, sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ càng cần thiết.
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Môn: Giáo dục công dân 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây “…… là những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
A. Truyền thống dân tộc.
B. Phong tục, tập quán.
C. Thuần phong, mĩ tục.
D. Truyền thống quê hương.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?
A. Tư tưởng “trọng nam khinh nữ”.
B. Lối sống hẹp hòi, đề cao lợi ích cá nhân.
C. Coi thường pháp luật vì “phép vua thua lệ làng”.
D. Lối sống trọng tình nghĩa, yêu thương, bao dung.
Câu 3. “Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn” là lễ hội truyền thống của cư dân ở địa phương nào?
A. Huyện Mỹ Đức (Hà Nội).
B. Thành phố Việt Trì (Phú Thọ).
C. Thị xã Duy Tiên (Hà Nam).
D. Huyện Tiên Du (Bắc Ninh).
Câu 4. Làm gốm sứ là nghề truyền thống của cư dân ở địa phương nào dưới đây?
A. Làng Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội).
B. Làng Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội).
C. Làng Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh).
D. Làng Vân (Việt Yên, Bắc Giang).
Câu 5. Nội dung nào dưới đây là hủ tục của quê hương cần được xoá bỏ?
A. Đoàn kết chống ngoại xâm.
B. Tư tưởng “trọng nam kinh nữ”.
C. Lối sống trọng tình nghĩa.
D. Yêu thương con người.
Câu 6. Nét đẹp truyền thống nào của quê hương Bắc Ninh được đề cập đến trong câu ca dao sau?
“Ai về Nội Duệ, Cầu Lim
Nghe câu Quan họ, đi tìm người thương”
A. Lễ hội đền Hùng.
B. Dân ca quan họ.
C. Đờn ca tài tử.
D. Nhã nhạc cung đình.
Câu 7. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây?
A. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương.
B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương.
C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương.
D. Luôn có trách nhiệm với quê hương.
Câu 8. Ông K muốn truyền lại bí quyết và kĩ thuật làm gốm cho anh P (là cháu mình) để mai sau có cơ hội phát huy, phát triển. Anh P rất hào hứng và mong muốn được học nghề làm gốm từ ông P. Tuy nhiên bố mẹ của anh P lại ngăn cản vì muốn con sau này học ngành nghề tốt hơn thay vì phát huy nghề truyền thống.
Trong trường hợp này những nhân vật nào chưa có ý thức phát huy nghề truyền thống của quê hương?
A. Ông K.
B. Anh P.
C. Bố mẹ anh P.
D. Ông K và anh P.
Câu 9. Thường xuyên chú ý đến người khác là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây?
A. Quan tâm.
B. Cảm thông.
C. Chia sẻ.
D. Yêu thương.
Câu 10. Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây?
A. Quan tâm.
B. Cảm thông.
C. Chia sẻ.
D. Yêu thương.
Câu 11. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai.
B. Ganh ghét, đố kị với người khác.
C. Giúp đỡ những người gặp khó khăn.
D. Chế giễu, trêu chọc người kém may mắn.
Câu 12. Đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây?
A. Quan tâm.
B. Cảm thông.
C. Chia sẻ.
D. Yêu thương.
Câu 13. Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Thương người như thể thương thân.
B. Lá lành đùm lá rách.
C. Chia ngọt, sẻ bùi.
D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau.
Câu 14. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Thường xuyên hỏi thăm sức khoẻ của người thân.
B. Giúp đỡ bố mẹ một số công việc trong gia đình.
C. Thương cảm trước nỗi đau của người khác.
D. Bao che cho người thân khi họ mắc lỗi sai.
Câu 15. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. Chỉ cần quan tâm, cảm thông, chia sẻ với những người nghèo khó.
B. Quan tâm, cảm thông, chia sẻ có ý nghĩa lớn trong đời sống xã hội.
C. Trong xã hội hiện đại, sự quan tâm, cảm thông là không cần thiết.
D. Người biết quan tâm, chia sẻ luôn luôn phải chịu thiệt hơn người khác.
Câu 16. Cuối giờ học, M để nguyên cốc nhựa đựng nước ngọt trên bàn mà không đem bỏ vào thùng rác. Khi P nhắc nhở, M trả lời: “Tại sao mình phải dọn dẹp, đó là việc của cô lao công cơ mà”. P giải thích và khuyên M nên cảm thông với sự vất vả của cô lao công, nhưng M không nghe và tỏ thái độ khó chịu.
Trong trường hợp này, nhân vật nào chưa biết cách quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. Cô lao công.
B. Bạn P.
C. Bạn M.
D. Hai bạn P và M.
Câu 17. Học tập tự giác, tích cực là
A. chủ động, nỗ lực học tập mỗi khi đến kì thi.
B. tập trung học tập khi có sự nhắc nhở của thầy, cô.
C. chủ động thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra.
D. nỗ lực hết mình trong học tập khi được bố mẹ hứa thưởng khi đạt điểm cao.
Câu 18. Hành động nào dưới đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
A. Chủ động lập kế hoạch học tập.
B. Làm việc riêng trong giờ học.
C. Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
D. Thường xuyên nghỉ học để đi chơi.
Câu 19. Học tập tự giác, tích cực sẽ mang đến cho ta những lợi ích nào dưới đây?
A. Có thêm nhiều kiến thức.
B. Bị bạn bè chế giễu.
C. Sự vất vả.
D. Sự xa lánh của bạn bè.
Câu 20. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
A. Lập thời gian biểu khoa học, hợp lí.
B. Quyết tâm thực hiện các mục tiêu học tập.
C. Xác định đúng mục tiêu học tập.
D. Thường xuyên trốn học để đi chơi game.
Câu 21. Đối lập với tính tự giác, tích cực trong học tập là:
A. chăm chỉ.
B. chây lười, ỷ lại.
C. khiêm tốn.
D. tự ti.
Câu 22. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
A. Học tập tự giác, tích cực giúp ta có thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết.
B. Chỉ những bạn học sinh yếu kém mới cần tự giác, tích cực học tập.
C. Tự giác là lối sống vốn có của mỗi người, không cần rèn luyện.
D. Người tích cực trong học tập thường bị bạn bè lợi dụng.
Câu 23. Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên
A. lập thời gian biểu khoa học, hợp lí.
B. thụ động trong việc tiếp thu tri thức.
C. làm việc riêng trong giờ học.
D. chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
Câu 24. Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, mỗi học sinh không nên
A. lên kế hoạch học tập cụ thể.
B. thụ động trong việc tiếp thu tri thức.
C. thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra.
D. chủ động học tập trên nhiều kênh thông tin.
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Vì sao con người cần quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau?
Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy xử lý các tình huống sau:
Tình huống 1. H thấy các bạn đang tập văn nghệ và nghĩ: “Mình muốn đi học thanh nhạc mà trung tâm văn hoá ở xa nhà mình quá!”. Nếu là H, em sẽ làm gì?
Tình huống 2. M là học sinh mới của lớp 7A3. Vì điểm bài kiểm tra môn Tiếng Anh quá thấp so với các bạn, M tự hứa với bản thân rằng: “Mình sẽ cố gắng học thật chăm chỉ để giỏi tiếng Anh hơn!". Nếu em là M, em sẽ làm gì để học giỏi môn Tiếng Anh?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-D |
2-D |
3-C |
4-A |
5-B |
6-B |
7-B |
8-C |
9-A |
10-B |
11-C |
12-C |
13-D |
14-D |
15-B |
16-C |
17-C |
18-A |
19-A |
20-D |
21-B |
22-A |
23-A |
24-B |
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
- Con người cần quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau, vì:
+ Khi nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, mỗi người sẽ có động lực và niềm tin để vượt qua khó khăn, thử thách. Nhờ đó, cuộc sống sẽ tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc.
+ Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ giúp các mối quan hệ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn.
+ Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người.
Câu 2 (2,0 điểm):
- Xử lí tình huống 1: Nếu là H, em sẽ:
+ Xin bố mẹ cho mình đăng kí học thanh nhạc ở trung tâm văn hóa.
+ Khắc phục vấn đề đường xa bằng cách sắp xếp thời gian hợp lí;
+ Sau khi học thanh nhạc tại trung tâm văn hóa, em có thể học thêm (học online tại nhà) thông qua youtube…
+ ….
- Xử lí tình huống 2: Nếu là M, để học tốt môn tiếng Anh hơn, em sẽ:
+ Học tập thêm các từ vựng tiếng Anh liên quan đến các bài học trên lớp;
+ Rèn luyện kĩ năng viết thông qua việc tập viết các đoạn văn/ bài luận…
+ Rèn luyện, củng cố kĩ năng đọc hiểu thông qua việc đọc truyện tranh song ngữ
+ Củng cố kĩ năng nghe – nói, thông qua việc: giao tiếp, trao đổi với các bạn người nước ngoài/ nghe nhạc hoặc xem phim hoạt hình tiếng Anh…
+ ….
Lưu trữ: Đề thi GDCD 7 Giữa học kì 1 (sách cũ)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Môn: Giáo dục công dân 7
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 1)
Câu 1: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Trung thực.
D. Khiêm tốn.
Câu 2 : Biểu hiện của đức tính trung thực là?
A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.
C. Không nói dối.
D. Cả A,B, C.
Câu 3 : Biểu hiện của không trung thực là?
A. Giả vờ ốm để không phải đi học.
B. Nói dối mẹ để đi chơi game.
C. Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook.
D. Cả A,B, C.
Câu 4: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ?
A. Đức tính thật thà.
B. Đức tính khiêm tốn.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Đức tính trung thực.
Câu 5: Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối.
B. Tiết kiệm.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.
Câu 6: Trong giờ chào cờ, bạn Q liên tục ngồi nói chuyện, nói tục và chửi bậy các bạn trong lớp. Thầy giáo P đã phát hiện bạn Q nói chuyện trong giờ chào cờ nên đề nghị bạn Q lên đứng trước cờ. Tuy nhiên bạn Q đứng trước cờ nhưng vẫn cười đùa, trêu trọc các bạn ngồi dưới. Điều đó cho thấy Q là người như thế nào?
A. Q là người vô duyên.
B. Q là người vô cảm.
C. Q là người không trung thực.
D. Q là người không có lòng tự trọng.
Câu 7: Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và bạn K cho rằng bạn K làm gì thì kệ bạn K không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó?
A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Nói với bố mẹ bạn K để bố mẹ bạn K dạy giỗ.
C. Không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức.
D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.
Câu 8: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A. Vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
B. Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.
C. Nhận được sự quý trọng của mọi người.
D. Cả A,B, C.
Câu 9: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhỏ nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào ?
A. V là người không có lòng tự trọng.
B. V là người lười biếng.
C. V là người dối trá.
D. V là người vô cảm
Câu 10: Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?
A. Không nói leo trong giờ học.
B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học.
D. Cả A,B, C.
Câu 11: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện.
B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
C. Đạp xe thật nhanh về nhà.
D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.
Câu 12 : Hành động nào là biểu hiện của đạo đức ?
A. Ủng hộ người nghèo.
B. Giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.
C. Tuyên truyền về an toàn giao thông.
D. Cả A,B, C.
Câu 13 : Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?
A. Đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy.
B. Không hút thuốc lá tại cây xăng.
C. Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
D. Cả A,B, C.
Câu 14: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện?. Trong dấu “…” đó là?
A. Quy chế và cách ứng xử.
B. Nội quy và cách ứng xử.
C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.
D. Quy tắc và cách ứng xử.
Câu 15: Yêu thương con người là gì?
A. Quan tâm người khác.
B.Giúp đỡ người khác.
C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác.
D. Cả A,B, C.
Câu 16: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người yêu quý và kính trọng.
B. Mọi người kính nể và yêu quý.
C. Mọi người coi thường.
D. Mọi người xa lánh.
Câu 17: Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì?
A. Lòng yêu thương mọi người.
B. Tinh thần đoàn kết.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Lòng trung thành.
Câu 18: hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì?
A. Đức tính chăm chỉ, cần cù.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Tinh thần kỷ luật.
D. Lòng yêu thương con người.
Câu 19: Đối với các hành vi: Cố ý đánh người, giết người chúng ta cần phải làm gì ?
A. Lên án, tố cáo.
B. Làm theo.
C. Không quan tâm.
D. Nêu gương.
Câu 20: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.
B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.
C. Lờ đi coi như không biết.
D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.
Câu 21: Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Mùng 3 tết thầy có nghĩa là gì?
A. Mùng 3 Tết thầy giáo hay mời đến chơi .
B. Mùng 3 Tết là ngày đẹp nên cần đi chơi.
C.Mùng 3 Tết cần đến chúc tết thầy vì thầy là người dạy dỗ thứ 2 sau cha mẹ.
D. Tết nhà Thầy được tổ chức vào mùng 3.
Câu 22: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì ?
A. Nhân văn.
B. Chí công vô tư.
C. Tôn sư trọng đạo.
D.Nhân đạo.
Câu 23: Hành động giúp bạn nói dối cô giáo để nghỉ học chơi game được gọi là gì?
A. Đoàn kết.
B. Tương trợ.
C. Việc làm xấu.
D. Khoan dung.
Câu 24: Sống đoàn kết, tương trợ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.
B. Hợp tác với mọi người xung quanh.
C. Mọi người yêu quý.
D. Cả A,B, C.
Câu 25: Vào 1 buổi đi xem ca nhạc tại công viên có rất nhiều người chen lấn nhau để được vào hàng đầu để nhìn và nghe ca sỹ hát, trong lúc em đứng xem thì thấy có 1 em nhỏ đững một mình khóc rất to và gọi tên bố mẹ nhưng không có ai nhận bé. Trong tình huống đó em sẽ làm gì ?
A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
B. Đứng nhìn một lúc rồi đi chỗ khác vì sợ lừa đảo.
C. Đưa em bé đó đến gặp công an để nhờ tìm giúp bố mẹ.
D. Trêu cho em bé khóc to hơn.
Câu 26: Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì ?
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng trung thành.
C. Tinh thần đoàn kết.
D. Lòng khoan dung.
Câu 27: Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
A. Xa lánh bạn D.
B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.
C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.
D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.
Câu 28 : Biểu hiện của khoan dung là?
A. Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn.
B. Nhường nhịn bạn bè và các em nhỏ.
C. Góp ý giúp bạn sửa sai.
D. Cả A,B, C.
Câu 29 : Đối lập với khoan dung là?
A. Chia sẻ.
B. Hẹp hòi, ích kỉ.
C. Trung thành.
D. Tự trọng.
Câu 30: Biểu hiện của hẹp hòi, ích kỉ là?
A. Hay chê bai người khác.
B. Trả thù người khác.
C. Đổ lỗi cho người khác.
D. Cả A,B, C.
Câu 31 : Biểu hiện của gia đình văn hóa là?
A. Bố mẹ yêu thương con cái.
B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình.
C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.
D. Cả A,B, C.
Câu 32 : Biểu hiện của gia đình không có văn hóa là?
A. Con cái đánh bố mẹ.
B. Bố mẹ ly thân.
C. Không tham gia các hoạt động tập thể tại địa phương.
D. Cả A,B, C.
Câu 33: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không ?
A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.
B. Có vì con gái yêu đuối nên chỉ phù hợp với việc nhà.
C. Không vì nam và nữ bình đẳng.
D. Cả A và B.
Câu 34: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không?
A. Không vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm.
B. Có vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng .
C. Có vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa.
D. Cả A và B.
Câu 35: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?
A. Gia đình đoàn kết.
B. Gia đình hạnh phúc.
C. Gia đình vui vẻ.
D. Gia đình văn hóa.
Câu 36: Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là ?
A. Truyền thống hiếu học.
B. Truyền thống yêu nước.
C. Truyền thống nhân nghĩa.
D. Cả A,B, C.
Câu 37: Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ D luôn tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ.
B. Phô trương cho mọi người biết .
C. Động viên tinh thần và khích lệ con cháu học tập tốt.
D. Cả A và C.
Câu 38 : Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là?
A. Lưu giữ nghề làm gốm.
B. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài.
C. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu.
D. Cả A,B, C.
Câu 39 : Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là?
A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu.
B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp.
C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền.
D. Cả A,B, C.
Câu 40: Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Đáp án & Thang điểm
1 | C | 11 | A | 21 | C | 31 | D |
2 | D | 12 | D | 22 | C | 31 | D |
3 | D | 13 | D | 23 | C | 33 | C |
4 | D | 14 | C | 24 | D | 44 | A |
5 | A | 15 | C | 25 | C | 35 | D |
6 | D | 16 | A | 26 | D | 36 | D |
7 | D | 17 | A | 27 | D | 37 | D |
8 | D | 18 | D | 28 | D | 38 | D |
9 | A | 19 | A | 29 | B | 39 | D |
10 | D | 20 | D | 30 | D | 40 | B |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Môn: Giáo dục công dân 7
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 2)
Câu 1 : Biểu hiện của lòng tự trọng là?
A. Giữ đúng lời hứa.
B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.
C. Không nói dối.
D. Cả A,B, C.
Câu 2 : Biểu hiện của không có lòng tự trọng là?
A. Đọc sai điểm để được điểm cao.
B. Không giữ đúng lời hứa.
C. Bịa đặt, nói xấu người khác.
D. Cả A,B, C.
Câu 3: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội ? Trong dấu “…” đó là?
A. Danh dự.
B. Uy tín.
C. Phẩm cách.
D. Phẩm giá.
Câu 4: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện?
A. Thật thà.
B. Lòng tự trọng.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.
Câu 5: Trong giờ chào cờ, bạn Q liên tục ngồi nói chuyện, nói tục và chửi bậy các bạn trong lớp. Thầy giáo P đã phát hiện bạn Q nói chuyện trong giờ chào cờ nên đề nghị bạn Q lên đứng trước cờ. Tuy nhiên bạn Q đứng trước cờ nhưng vẫn cười đùa, trêu trọc các bạn ngồi dưới. Điều đó cho thấy Q là người như thế nào?
A. Q là người vô duyên.
B. Q là người vô cảm.
C. Q là người không trung thực.
D. Q là người không có lòng tự trọng.
Câu 6: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ?
A. Đức tính thật thà.
B. Đức tính khiêm tốn.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Đức tính trung thực.
Câu 7: Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối.
B. Tiết kiệm.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.
Câu 8: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu.
B. Mang tiền về cho bố mẹ.
C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại.
D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.
Câu 9: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Coi như không biết.
B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao.
C. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật.
D. Nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.
Câu 10: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện?. Trong dấu “…” đó là?
A. Quy chế và cách ứng xử.
B. Nội quy và cách ứng xử.
C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.
D. Quy tắc và cách ứng xử.
Câu 11: Kỉ luật là những …của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo. Trong dấu “…” đó là?
A. Nội quy chung.
B. Quy tắc chung.
C. Quy chế chung.
D. Quy định chung.
Câu 12: Việc cảnh sát xử phạt đối với những thanh niên đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách thể hiện điều gì?
A. Tính đạo đức và tính kỉ luật.
B. Tính Trung thực và thẳng thắn.
C. Tính răn đe và giáo dục.
D. Tính tuyên truyền và giáo dục.
Câu 13 : Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người?
A. Khuyên góp quần áo cho học sinh vùng cao.
B. Gặt lúa giúp gia đình người già.
C. Tặng chăn ấm cho gia đình nghèo trong thôn.
D. Cả A,B, C.
Câu 14 : Hành động nào là biểu hiện không yêu thương con người?
A. Đánh chửi bố mẹ.
B. Đánh thầy giáo.
C. Đánh bạn cùng lớp vì không cho chép bài.
D. Cả A,B, C.
Câu 15: Yêu thương con người là gì?
A. Quan tâm người khác.
B. Giúp đỡ người khác.
C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác.
D. Cả A,B, C.
Câu 16: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người yêu quý và kính trọng.
B. Mọi người kính nể và yêu quý.
C. Mọi người coi thường.
D. Mọi người xa lánh.
Câu 17: Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì?
A. Lòng yêu thương mọi người.
B. Tinh thần đoàn kết.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Lòng trung thành.
Câu 18: hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì?
A. Đức tính chăm chỉ, cần cù.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Tinh thần kỷ luật.
D. Lòng yêu thương con người.
Câu 19: Đối với các hành vi: Cố ý đánh người, giết người chúng ta cần phải làm gì ?
A. Lên án, tố cáo.
B. Làm theo.
C. Không quan tâm.
D. Nêu gương.
Câu 20: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Tri ân các thầy cô giáo.
B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.
C. Tri ân học sinh.
D. Giúp đỡ học sinh.
Câu 21: Câu tục ngữ : Ăn cháo đá bát nói đến điều gì ?
A. Sự vô ơn, phản bội.
B. Tiết kiệm.
C. Sự trung thành.
D. Khiêm tốn.
Câu 22: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.
B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.
C. Lờ đi coi như không biết.
D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.
Câu 23: Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Mùng 3 tết thầy có nghĩa là gì?
A. Mùng 3 Tết thầy giáo hay mời đến chơi .
B. Mùng 3 Tết là ngày đẹp nên cần đi chơi.
C. Mùng 3 Tết cần đến chúc tết thầy vì thầy là người dạy dỗ thứ 2 sau cha mẹ.
D. Tết nhà Thầy được tổ chức vào mùng 3.
Câu 24: Gia đình bạn E thuộc hộ nghèo trong thôn, bố mẹ ốm đau và có 2 em nhỏ. Bạn E tranh thủ vừa đi học vừa đi xách vữa đi làm thêm để lấy tiền phụ cha mẹ. V là bạn học cùng lớp thấy vậy, xin mẹ qua nhà bạn E để dạy học cho em bạn E để các em biết chữ. V là người như thế nào ?
A. V là người trách nhiệm.
B. V là người giả tạo.
C. V là người vô ơn.
D. V là người tốt bụng.
Câu 25 : Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ là?
A. Cùng nhau làm bài khó.
B. Đưa bạn đến bệnh viện khi gặp tai nạn.
C. Cõng bạn đến lớp khi chân bạn bị gãy.
D. Cả A,B,
C.
Câu 26 : Đối lập với đoàn kết, tương trợ là?
A. Chia rẽ.
B. Vô ơn.
C. Trung thành.
D. Khoan dung.
Câu 27: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông A đã làm rơi gạch sang nhà ông B làm đổ bờ tường. Ông B thấy vậy liền chửi bới gia đình ông A và đánh ông
A. Vậy ông B là người như thế nào?
A. Ông B là người khoan dung.
B. Ông B là người khiêm tốn.
C. Ông B là người hẹp hòi.
D. Ông B là người kỹ tính.
Câu 28: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là?
A. Đoàn kết.
B. Tương trợ.
C. Khoan dung.
D. Trung thành.
Câu 29: Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
B. Mọi người tôn trọng, quý mến.
C. Mọi người trân trọng.
D. Mọi người xa lánh.
Câu 30: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào?
A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.
B. Hợp tác với mọi người xung quanh.
C. Mọi người yêu quý.
D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Câu 31: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?
A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.
B. Xây dựng xã hội lành mạnh.
C. Xây dựng xã hội phát triển.
D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.
Câu 32: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì?
A. Chăm ngoan, học giỏi.
B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.
C. Không ăn chơi đua đòi.
D. Cả A,B, C.
Câu 33: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn?
A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn.
B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn.
C. Chủ tịch UBND huyện.
D. Chủ tịch UBND tỉnh.
Câu 34: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Yêu thương con cháu.
C. Giúp đỡ con cháu.
D. Quan tâm con cháu.
Câu 35: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là?
A. Gia đình đoàn kết.
B. Gia đình hạnh phúc.
C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
D. Gia đình văn hóa.
Câu 36: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?
A. Có thêm kinh nghiệm.
B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Cả A,B, C.
Câu 37: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì?
A. Chăm ngoan, học giỏi.
B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.
C. Sống trong sạch, lương thiện.
D. Cả A,B, C.
Câu 38: Giờ kiểm tra môn toán V thấy N có đáp án khác mình nên đành xóa đáp án và chép câu trả lời của N. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. V là người không tự tin.
B. V là người tiết kiệm.
C. V là người nói khoác.
D. V là người trung thực.
Câu 39: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là?
A. Tự tin.
B. Tự ti.
C. Trung thực .
D. Tiết kiệm.
Câu 40: Tự tin có ý nghĩa như thế nào?
A. Có thêm kinh nghiệm.
B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Cả A,B, C.
Đáp án & Thang điểm
1 | D | 11 | D | 21 | A | 31 | D |
2 | D | 12 | A | 22 | D | 31 | D |
3 | C | 13 | D | 23 | C | 33 | A |
4 | B | 14 | D | 24 | D | 44 | A |
5 | D | 15 | C | 25 | D | 35 | C |
6 | D | 16 | A | 26 | A | 36 | D |
7 | A | 17 | A | 27 | C | 37 | C |
8 | C | 18 | D | 28 | D | 38 | A |
9 | D | 19 | A | 29 | A | 39 | A |
10 | C | 20 | A | 30 | D | 40 | D |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Môn: Giáo dục công dân 7
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 3)
Câu 1: Giờ kiểm tra môn toán V thấy N có đáp án khác mình nên đành xóa đáp án và chép câu trả lời của N. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. V là người không tự tin.
B. V là người tiết kiệm.
C. V là người nói khoác.
D. V là người trung thực.
Câu 2: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là?
A. Tự tin.
B. Tự ti.
C. Trung thực .
D. Tiết kiệm.
Câu 3: Tự tin có ý nghĩa như thế nào?
A. Có thêm kinh nghiệm.
B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Cả A,B, C.
Câu 4: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì?
A. Giúp con người có thêm sức mạnh.
B. Giúp con người có thêm nghị lực.
C. Giúp con người làm nên sự nghiệp lớn.
D. Cả A,B, C.
Câu 5: Đối lập với tự tin là?
A. Tự ti, mặc cảm.
B. Tự trọng.
C. Trung thực.
D. Tiết kiệm.
Câu 6: Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là ?
A. Truyền thống hiếu học.
B. Truyền thống yêu nước.
C. Truyền thống nhân nghĩa.
D. Cả A,B, C.
Câu 7: Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ D luôn tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ.
B. Phô trương cho mọi người biết .
C. Động viên tinh thần và khích lệ con cháu học tập tốt.
D. Cả A và C.
Câu 8 : Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là?
A. Lưu giữ nghề làm gốm.
B. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài.
C. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu.
D. Cả A,B, C.
Câu 9 : Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là?
A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu.
B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp.
C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền.
D. Cả A,B, C.
Câu 10:Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Câu 11:Câu nói: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ?
A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội.
B. Tính chất của gia đình.
C. Mục đích của gia đình.
D. Đặc điểm của gia đình.
Câu 12: Gia đình nhà hàng xóm có chồng suốt ngày rượu say đánh vợ, con trai thì bị nghiện, trộm cắp và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán; vợ sống hòa thuận với hàng xóm láng giềng. Gia đình này có đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa không ?
A. Không vì con bị đi tù.
B. Không vì chồng thì nghiện rượu đánh vợ.
C. Có vì có con gái đạt giải cao và vợ sống hòa thuận với láng giềng.
D. Cả A và B.
Câu 13 : Biểu hiện của gia đình văn hóa là?
A. Bố mẹ yêu thương con cái.
B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình.
C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.
D. Cả A,B, C.
Câu 14 : Biểu hiện của gia đình không có văn hóa là?
A. Con cái đánh bố mẹ.
B. Bố mẹ ly thân.
C. Không tham gia các hoạt động tập thể tại địa phương.
D. Cả A,B, C.
Câu 15: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không ?
A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.
B. Có vì con gái yêu đuối nên chỉ phù hợp với việc nhà.
C. Không vì nam và nữ bình đẳng.
D. Cả A và B.
Câu 16:Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì ?
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng trung thành.
C. Tinh thần đoàn kết.
D. Lòng khoan dung.
Câu 17: Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
A. Xa lánh bạn D.
B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.
C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.
D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.
Câu 18 : Biểu hiện của khoan dung là?
A. Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn.
B. Nhường nhịn bạn bè và các em nhỏ.
C. Góp ý giúp bạn sửa sai.
D. Cả A,B, C.
Câu 19: Yêu thương con người là gì?
A. Quan tâm người khác.
B. Giúp đỡ người khác.
C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác.
D. Cả A,B, C.
Câu 20: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người yêu quý và kính trọng.
B. Mọi người kính nể và yêu quý.
C. Mọi người coi thường.
D. Mọi người xa lánh.
Câu 21: Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì?
A. Lòng yêu thương mọi người.
B. Tinh thần đoàn kết.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Lòng trung thành.
Câu 22: hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì?
A. Đức tính chăm chỉ, cần cù.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Tinh thần kỷ luật.
D. Lòng yêu thương con người.
Câu 23: Đối với các hành vi: Cố ý đánh người, giết người chúng ta cần phải làm gì ?
A. Lên án, tố cáo.
B. Làm theo.
C. Không quan tâm.
D. Nêu gương.
Câu 24: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?
A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.
B. Lòng trung thành đối với thầy cô.
C. Căm ghét thầy cô.
D. Giúp đỡ thầy cô.
Câu 25: Bạn D ra đường gặp thầy giáo dạy môn Công nghệ không chào vì bạn cho rằng môn công nghệ là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cô dạy môn chính. D là người như thế nào ?
A. D là người vô trách nhiệm.
B. D là người vô tâm.
C. D là người vô ơn.
D. D là người vô ý thức.
Câu 26 : Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là?
A. Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.
B. Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.
C. Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.
D. Cả A,B, C.
Câu 27 : Đối lập với tôn sư trọng đạo là ?
A. Trách nhiệm.
B. Vô ơn.
C. Trung thành.
D. Ý thức.
Câu 28: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Không có mối quan hệ với nhau.
B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng.
C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng.
D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Câu 29: Người có đạo đức là người …và người chấp hành tốt kỉ luật là người …. Trong dấu “…” đó là ?
A. Tự giác tuân thủ kỷ luật và có đạo đức.
B. Có ý thức và trách nhiệm.
C. Có văn hóa và trách nhiệm.
D. Tự giác tuân thủ nội quy và quy chế.
Câu 30: Vào lúc rảnh rỗi, D dành 1 phần thời gian để giúp đỡ mẹ việc nhà và 1 phần thời gian để học tập trau dồi thêm kiến thức. Việc làm của D cho thấy D là người như thế nào?
A. D là người có lòng tự trọng.
B. D là người có đạo đức và kỉ luật.
C. D là người sống giản dị.
D. D là người trung thực.
Câu 31: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A. Giúp ta nâng cao phẩm giá.
B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
C. Được mọi người tin yêu, kính trọng.
D. Cả A,B, C.
Câu 32: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?
A. Xa hoa, lãng phí.
B. Cần cù, siêng năng.
C. Tiết kiệm.
D. Trung thực.
Câu 33: Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và bạn K cho rằng bạn K làm gì thì kệ bạn K không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó?
A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Nói với bố mẹ bạn K để bố mẹ bạn K dạy giỗ.
C. Không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức.
D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.
Câu 34: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A. Vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
B. Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.
C. Nhận được sự quý trọng của mọi người.
D. Cả A,B, C.
Câu 35: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhỏ nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào ?
A. V là người không có lòng tự trọng.
B. V là người lười biếng.
C. V là người dối trá.
D. V là người vô cảm.
Câu 36:Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?
A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
B. Tinh thần yêu nước.
C. Sự trung thành.
D. Khiêm tốn.
Câu 37: Hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để cùng làm một việc nào đó được gọi là?
A. Đoàn kết.
B. Tương trợ.
C. Khoan dung.
D. Trung thành.
Câu 38: Hành động giúp bạn nói dối cô giáo để nghỉ học chơi game được gọi là gì?
A. Đoàn kết.
B. Tương trợ.
C. Việc làm xấu.
D. Khoan dung.
Câu 39: Sống đoàn kết, tương trợ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.
B. Hợp tác với mọi người xung quanh.
C. Mọi người yêu quý.
D. Cả A,B,
C.
Câu 40: Vào 1 buổi đi xem ca nhạc tại công viên có rất nhiều người chen lấn nhau để được vào hàng đầu để nhìn và nghe ca sỹ hát, trong lúc em đứng xem thì thấy có 1 em nhỏ đững một mình khóc rất to và gọi tên bố mẹ nhưng không có ai nhận bé. Trong tình huống đó em sẽ làm gì ?
A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
B. Đứng nhìn một lúc rồi đi chỗ khác vì sợ lừa đảo.
C. Đưa em bé đó đến gặp công an để nhờ tìm giúp bố mẹ.
D. Trêu cho em bé khóc to hơn
Đáp án & Thang điểm
1 | A | 11 | A | 21 | A | 31 | D |
2 | A | 12 | D | 22 | D | 31 | D |
3 | D | 13 | D | 23 | A | 33 | D |
4 | D | 14 | D | 24 | A | 44 | D |
5 | A | 15 | C | 25 | C | 35 | A |
6 | D | 16 | D | 26 | D | 36 | A |
7 | D | 17 | D | 27 | B | 37 | A |
8 | D | 18 | D | 28 | D | 38 | C |
9 | D | 19 | C | 29 | A | 39 | D |
10 | B | 20 | A | 30 | B | 40 | C |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Môn: Giáo dục công dân 7
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 4)
Câu 1: Danh ngôn có câu: “ Chỉ có …và… mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “…” đó là?
A. Tự lập và tự trọng.
B. Khiêm tốn và thật thà.
C. Cần cù và tiết kiệm.
D. Trung thực và thẳng thắn.
Câu 2: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Lòng tự trọng.
D. Khiêm tốn.
Câu 3 : Biểu hiện của lòng tự trọng là?
A. Giữ đúng lời hứa.
B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.
C. Không nói dối.
D. Cả A,B, C.
Câu 4 : Biểu hiện của không có lòng tự trọng là?
A. Đọc sai điểm để được điểm cao.
B. Không giữ đúng lời hứa.
C. Bịa đặt, nói xấu người khác.
D. Cả A,B, C.
Câu 5: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Trung thực.
D. Khiêm tốn.
Câu 6 : Biểu hiện của đức tính trung thực là?
A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.
C. Không nói dối.
D. Cả A,B, C.
Câu 7 : Biểu hiện của không trung thực là?
A. Giả vờ ốm để không phải đi học.
B. Nói dối mẹ để đi chơi game.
C. Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook.
D. Cả A,B, C.
Câu 8: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ?
A. Đức tính thật thà.
B. Đức tính khiêm tốn.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Đức tính trung thực.
Câu 9: Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối.
B. Tiết kiệm.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.
Câu 10: Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?
A. Không nói leo trong giờ học.
B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học.
D. Cả A,B, C.
Câu 11: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào?
A. V là người có lòng tự trọng.
B. V là người có lòng yêu thương mọi người.
C. D là người sống giản dị.
D. D là người trung thực.
Câu 12: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện.
B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
C. Đạp xe thật nhanh về nhà.
D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.
Câu 13 : Hành động nào là biểu hiện của đạo đức ?
A. Ủng hộ người nghèo.
B. Giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.
C. Tuyên truyền về an toàn giao thông.
D. Cả A,B, C.
Câu 14 : Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?
A. Đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy.
B. Không hút thuốc lá tại cây xăng.
C. Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
D. Cả A,B, C.
Câu 15:Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?
A. Tinh thần đoàn kết.
B. Lòng yêu thương con người.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 16: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.
B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.
D. Trêu tức bạn.
Câu 17 : Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người?
A. Khuyên góp quần áo cho học sinh vùng cao.
B. Gặt lúa giúp gia đình người già.
C. Tặng chăn ấm cho gia đình nghèo trong thôn.
D. Cả A,B, C.
Câu 18 : Hành động nào là biểu hiện không yêu thương con người?
A. Đánh chửi bố mẹ.
B. Đánh thầy giáo.
C. Đánh bạn cùng lớp vì không cho chép bài.
D. Cả A,B, C.
Câu 19: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Tri ân các thầy cô giáo.
B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.
C. Tri ân học sinh.
D. Giúp đỡ học sinh.
Câu 20:Câu tục ngữ : Ăn cháo đá bát nói đến điều gì ?
A. Sự vô ơn, phản bội.
B. Tiết kiệm.
C. Sự trung thành.
D. Khiêm tốn.
Câu 21: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.
B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.
C. Lờ đi coi như không biết.
D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.
Câu 22: Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Mùng 3 tết thầy có nghĩa là gì?
A. Mùng 3 Tết thầy giáo hay mời đến chơi .
B. Mùng 3 Tết là ngày đẹp nên cần đi chơi.
C. Mùng 3 Tết cần đến chúc tết thầy vì thầy là người dạy dỗ thứ 2 sau cha mẹ.
D. Tết nhà Thầy được tổ chức vào mùng 3.
Câu 23: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì ?
A. Nhân văn.
B. Chí công vô tư.
C. Tôn sư trọng đạo.
D. Nhân đạo.
Câu 24 : Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ là?
A. Cùng nhau làm bài khó.
B. Đưa bạn đến bệnh viện khi gặp tai nạn.
C. Cõng bạn đến lớp khi chân bạn bị gãy.
D. Cả A,B, C.
Câu 25 : Đối lập với đoàn kết, tương trợ là?
A. Chia rẽ.
B. Vô ơn.
C. Trung thành.
D. Khoan dung.
Câu 26: Trong bài hát Thanh niên làm theo lời Bác có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây dựng cuộc sống ấm no. Đoạn hát đó nói đến điều gì?
A. Tôn sư trọng đạo.
B. Lòng biết ơn.
C. Lòng khoan dung.
D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
Câu 27:Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?
A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
B. Tinh thần yêu nước.
C. Sự trung thành.
D. Khiêm tốn.
Câu 28 : Đối lập với khoan dung là?
A. Chia sẻ.
B. Hẹp hòi, ích kỉ.
C. Trung thành.
D. Tự trọng.
Câu 29: Biểu hiện của hẹp hòi, ích kỉ là?
A. Hay chê bai người khác.
B. Trả thù người khác.
C. Đổ lỗi cho người khác.
D. Cả A,B, C.
Câu 30: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông A đã làm rơi gạch sang nhà ông B làm đổ bờ tường. Ông B thấy vậy liền chửi bới gia đình ông A và đánh ông
A. Vậy ông B là người như thế nào?
A. Ông B là người khoan dung.
B. Ông B là người khiêm tốn.
C. Ông B là người hẹp hòi.
D. Ông B là người kỹ tính.
Câu 31: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là?
A. Đoàn kết.
B. Tương trợ.
C. Khoan dung.
D. Trung thành.
Câu 32: Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
B. Mọi người tôn trọng, quý mến.
C. Mọi người trân trọng.
D. Mọi người xa lánh.
Câu 33: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không?
A. Không vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm.
B. Có vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng .
C. Có vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa.
D. Cả A và B. CÂu 34: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?
A. Gia đình đoàn kết.
B. Gia đình hạnh phúc.
C. Gia đình vui vẻ.
D. Gia đình văn hóa.
Câu 35: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?
A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.
B. Xây dựng xã hội lành mạnh.
C. Xây dựng xã hội phát triển.
D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.
Câu 36: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì?
A. Chăm ngoan, học giỏi.
B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.
C. Không ăn chơi đua đòi.
D. Cả A,B, C.
Câu 37: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn?
A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn.
B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn.
C. Chủ tịch UBND huyện.
D. Chủ tịch UBND tỉnh.
Câu 38: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Yêu thương con cháu.
C. Giúp đỡ con cháu.
D. Quan tâm con cháu.
Câu 39: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là?
A. Gia đình đoàn kết.
B. Gia đình hạnh phúc.
C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
D. Gia đình văn hóa.
Câu 40: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?
A. Có thêm kinh nghiệm.
B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Cả A,B, C.
Đáp án & Thang điểm
1 | A | 11 | B | 21 | D | 31 | D |
2 | C | 12 | A | 22 | C | 31 | A |
3 | D | 13 | D | 23 | C | 33 | A |
4 | D | 14 | D | 24 | D | 44 | D |
5 | C | 15 | B | 25 | A | 35 | D |
6 | D | 16 | C | 26 | D | 36 | D |
7 | D | 17 | D | 27 | A | 37 | A |
8 | D | 18 | D | 28 | B | 38 | A |
9 | A | 19 | A | 29 | D | 39 | C |
10 | D | 20 | A | 30 | C | 40 | D |
Xem thử Đề GK1 GDCD 7 KNTT Xem thử Đề GK1 GDCD 7 CTST Xem thử Đề GK1 GDCD 7 CD
Xem thêm bộ đề thi Giáo dục công dân 7 năm học 2024 - 2025 chọn lọc khác:
- Top 4 Đề thi Học kì 1 GDCD 7 có đáp án
- Top 4 Đề thi GDCD 7 Giữa học kì 2 có đáp án
- Top 4 Đề thi Học kì 2 GDCD 7 có đáp án
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Tuyển tập Đề thi các môn học lớp 7 năm học 2023-2024 học kì 1, học kì 2 được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát chương trình và cấu trúc ra đề thi trắc nghiệm và tự luận mới.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)