Top 10 Đề thi Công nghệ 7 Học kì 1 năm 2024 (có đáp án)

Để ôn luyện và làm tốt các bài thi Công nghệ 7, dưới đây là Top 10 Đề thi Công nghệ 7 Học kì 1 năm 2024 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo có đáp án, cực sát đề thi chính thức. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn tập & đạt điểm cao trong các bài thi Công nghệ 7.

Top 10 Đề thi Công nghệ 7 Học kì 1 năm 2024 (có đáp án)

Quảng cáo

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Kết nối tri thức

Năm học 2024 - 2025

Môn: Công nghệ 7

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

Quảng cáo

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Có phương pháp nhân giống vô tính nào?

A. Giâm cành

B. Ghép

C. Chiết cành

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Yêu cầu đối với cành giâm là gì?

A. Không quá già

B. Già

C. Càng già càng tốt

D. Đáp án khác

Câu 3. Hình ảnh nào sau đây thể hiện phương pháp ghép chồi?

A. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

B. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

C. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

D. Cả 3 đáp án trên

Quảng cáo

Câu 4. Hình ảnh nào sau đây thể hiện phương pháp chiết cành?

A. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

B. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

C. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Bước 1 của quy trình giâm cành là?

A. Chọn cành giâm

B. Cắt cành giâm

C. Xử lí cành giâm

D. Cắm cành giâm

Câu 6. Bước 2 của quy trình giâm cành là?

A. Chọn cành giâm

B. Cắt cành giâm

C. Xử lí cành giâm

D. Cắm cành giâm

Quảng cáo

Câu 7. Bước 5 của quy trình giâm cành là?

A. Chăm sóc cành giâm

B. Cắt cành giâm

C. Xử lí cành giâm

D. Cắm cành giâm

Câu 8. Cần nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích khoảng:

A. < 1 cm

B. > 2 cm

C. 1 ÷ 2 cm

D. > 1 cm

Câu 9. Bước 2 của quy trình trồng rau sạch là?

A. Chuẩn bị đất trồng rau

B. Gieo hạt hoặc trồng cây con

C. Chăm sóc

D. Thu hoạch

Câu 10. Bước 3 của quy trình trồng rau sạch là?

A. Chuẩn bị đất trồng rau

B. Gieo hạt hoặc trồng cây con

C. Chăm sóc

D. Thu hoạch

Câu 11. Có mấy cách thu hoạch rau sạch?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 12. Người ta sử dụng loại đất nào để trồng rau sạch trong thùng xốp?

A. Đất có nguồn gốc tự nhiên

B. Đất trồng rau hữu cơ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 13. Theo mục đích sử dụng, người ta phân ra loại rừng nào sau đây?

A. Rừng phòng hộ

B. Rừng sản xuất

C. Rừng đặc dụng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14. Hãy cho biết đâu là rừng sản xuất?

A. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

B. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

C. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15. Hãy cho biết đâu là rừng đặc dụng?

A. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

B. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

C. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16. Có mấy loại rừng đặc dụng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 17. Rừng sản xuất là:

A. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

B. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

C. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18. Rừng đặc dụng là:

A. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

B. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

C. Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Vai trò rừng đặc dụng:

A. Bảo tồn nguồn gene vi sinh vật

B. Bảo vệ danh lam thắng cảnh

C. Phục vụ nghiên cứu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Vai trò của rừng sản xuất:

A. Dùng để sản xuất gỗ

B. Dùng để kinh doanh lâm sản ngoài gỗ

C. Bảo vệ môi trường

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Vai trò rừng phòng hộ:

A. Bảo vệ đất

B. Chóng sa mạc hóa

C. Điều hòa khí hậu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 22. Rừng phòng hộ được phân làm mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 23. Rừng nào sau đây thuộc rừng phòng hộ?

A. Rừng bạch đàn

B. Vườn quốc gia U Minh Thượng – Kiên Giang

C. Rừng chắn cát ven biển

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24. Rừng nào sau đây thuộc rừng đặc dụng?

A. Rừng bạch đàn

B. Vườn quốc gia U Minh Thượng – Kiên Giang

C. Rừng chắn cát ven biển

D. Cả 3 đáp án trên

II. Tự luận

Câu 1 (2 điểm). Trình bày quy trình giâm cành trên cây hoa hồng?

Câu 2 (2 điểm). Vai trò của rừng sản xuất?


Đáp án Đề 1

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

D

A

B

C

A

B

A

C

B

C

B

C

Câu 13

Câu

14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

D

B

C

C

B

C

D

D

D

D

C

B


II. Tự luận

Câu 1.

Quy trình giâm cành trên cây hoa hồng:

- Bước 1: Chọn cành giâm

- Bước 2: Cắt cành giâm

- Bước 3: Xử lí cành giâm

- Bước 4: Cắm cành giâm

- Bước 5: Chăm sóc cành giâm

Câu 2.

Vai trò của rừng sản xuất:

- Sản xuất, kinh doanh gỗ và lâm sản ngoài gỗ.

- Phòng hộ

- Bảo vệ môi trường

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Công nghệ 7

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Theo mục đích sử dụng, rừng có loại nào?

A. Rừng đặc dụng

B. Rừng phòng hộ

C. Rừng sản xuất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Rừng phòng hộ được dùng để:

A. Bảo vệ nguồn nước

B. Bảo vệ đất

C. Chống xói mòn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Vườn Quốc gia thuộc loại rừng nào?

A. Rừng đặc dụng

B. Rừng phòng hộ

C. Rừng sản xuất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Rừng thông thuộc loại rừng nào?

A. Rừng đặc dụng

B. Rừng phòng hộ

C. Rừng sản xuất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Thời vụ trồng rừng của miền Bắc là?

A. Mùa xuân và mùa thu

B. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12

C. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Thời vụ trồng rừng của miền Nam là?

A. Mùa xuân và mùa thu

B. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12

C. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Hố trồng rừng có kích thước nào?

A. 30 x 30 x 30

B. 40 x 40 x 40

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 8. Quy trình đào hố trồng cây rừng gồm mấy bước?

A. 1

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 9. `Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm mấy bước?

A. 5

B. 6

C. 3

D. 4

Câu 10. Bước 2 quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu:

A. Tạo lỗ trong hố đất

B. Rạch túi bầu

C. Đặt bầu cây vào giữa hố đất

D. Lấp đất và nén đất lần 1

Câu 11. Bước 4 quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu:

A. Tạo lỗ trong hố đất

B. Rạch túi bầu

C. Đặt bầu cây vào giữa hố đất

D. Lấp đất và nén đất lần 1

Câu 12. Cây con có baaif có ưu điểm là gì?

A. Sức đề kháng cao

B. Giảm thời gian chăm sóc

C. Giảm số lần chăm sóc

D. cả 3 đáp án trên

Câu 13. Bước 1 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần:

A. Tạo lỗ trong hố đất

B. Đặt cây con vào giữa hố

C. Lấp đất kín gốc cây

D. Nén đất

Câu 14. Bước 3 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần:

A. Tạo lỗ trong hố đất

B. Đặt cây con vào giữa hố

C. Lấp đất kín gốc cây

D. Nén đất

Câu 15. Bước 4 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần:

A. Tạo lỗ trong hố đất

B. Đặt cây con vào giữa hố

C. Lấp đất kín gốc cây

D. Nén đất

Câu 16. Nhược điểm của trồng rừng bằng cây con rễ trần?

A. Khi bứng cây bộ rễ bị tổn thương

B. cây trồng chậm phát triển

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 17. Mục đích của chăm sóc cây rừng là:

A. Hạn chế sự phát triển của sâu bệnh

B. Tăng thêm dinh dưỡng

C. Giúp cây sinphát triển tốt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18. Việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng cần tiến hành liên tục trong mấy năm?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 19. Năm thứ hai sau khi trồng rừng, mỗi năm cần chăm sóc mấy lần?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 2 đến 3 lần

Câu 20. Năm thứ tư sau khi trồng rừng, mỗi năm cần chăm sóc mấy lần?

A. 1

B. 2

C. 1 đến 2 lần

D. 2 đến 3 lần

Câu 21. Công việc đầu tiên trong chăm sóc cây rừng là:

A. Làm hàng rào bảo vệ

B. Xới đất, vun gốc

C. Bón thúc

D. Tỉa và trồng dặm

Câu 22. Công việc thứ ba trong chăm sóc cây rừng là:

A. Làm hàng rào bảo vệ

B. Xới đất, vun gốc

C. Bón thúc

D. Tỉa và trồng dặm

Câu 23. Trường hợp cây rừng bị chết cần bổ sung cây đảm bảo:

A. Cùng loại

B. Cùng tuổi

C. Cùng loại, cùng tuổi

D. Không yêu cầu

Câu 24. Người ta làm hàng rào bảo vệ bằng:

A. Tre

B. Nứa

C. Trồng cây dứa dại

D. Cả 3 đáp án trên

II. Tự luận

Câu 1 (2 điểm). Trình bày quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần?

Câu 2 (2 điểm). Mục đích chăm sóc cây rừng là gì?

Đáp án Đề 1

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

D

D

A

C

A

C

C

C

A

B

D

D

Câu 13

Câu

14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

A

C

D

C

D

D

D

C

A

C

C

D

II. Tự luận

Câu 1.

Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần:

- Bước 1: Tạo lỗ trong hố đất

- Bước 2: Đặt cây con vào giữa hố

- Bước 3: Lấp đất kín gốc cây

- Bước 4: Nén đất

- Bước 5: Vun gốc

Câu 2.

Mục đích chăm sóc cây rừng là:

- Hạn chế sự phát triển của cỏ dại, sâu, bệnh.

- Làm đất tơi xốp, tăng thêm dinh dưỡng.

- Giúp cây trồng sinh và phát triển tốt.

- Nâng cao năng suất, chất lượng rừng.

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Chân trời sáng tạo

Năm học 2024 - 2025

Môn: Công nghệ 7

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Bước 1 của quy trình giâm cành là:

A. Chuẩn bị giá thể

B. Chuẩn bị cành giâm

C. Giâm cành vào giá thể

D. Chăm sóc cành giâm

Câu 2. Bước 3 của quy trình giâm cành là:

A. Chuẩn bị giá thể

B. Chuẩn bị cành giâm

C. Giâm cành vào giá thể

D. Chăm sóc cành giâm

Câu 3. Chăm sóc cành giâm cần đảm bảo yêu cầu:

A. Nhiệt độ

B. Độ ẩm

C. Ánh sáng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Có mấy cách cắm cành giâm vào giá thể?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5. Theo nguồn gốc, rừng phân loại thành:

A. Rừng tự nhiên

B. Rừng trồng

C. Cả A và B đều đúng

D. Rừng tràm

Câu 6. Theo trữ lượng, rừng phân loại thành:

A. Rừng rất giàu

B. Rừng giàu

C. Rừng nghèo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Rừng trồng lại được phân loại theo:

A. Nguồn gốc

B. Loài cây

C. Trữ lượng

D. Điều kiện địa lập

Câu 8. Rừng tre nứa được phân loại theo:

A. Nguồn gốc

B. Loài cây

C. Trữ lượng

D. Điều kiện địa lập

Câu 9. Rừng sản xuất:

A. Khai thác lâm sản ngoài gỗ

B. Nghiên cứu khoa học

C. Bảo vệ đất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Rừng đặc dụng:

A. Khai thác gỗ

B. Bảo tồn gene sinh vật rừng

C. Bảo vệ nguồn nước

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Rừng phòng hộ:

A. Khai thác lâm sản ngoài gỗ

B. Nghiên cứu khoa học

C. Bảo vệ đất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Rừng nào sau đây phân loại theo điều kiện lập địa?

A. Rừng núi đá

B. Rừng già

C. Rừng tràm

D. Rừng thứ sinh

Câu 13. Mục đích sử dụng của rừng sản xuất:

A. Khai thác gỗ

B. Khai thác lâm sản ngoài gỗ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 14. Mục đích sử dụng của rừng phòng hộ:

A. Bảo vệ nguồn nước

B. Bảo vệ đất

C. Chống xói mòn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15. Hãy cho biết hình ảnh sau đây của rừng gì?

Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (3 đề)

A. Rừng sản xuất

B. Rừng đặc dụng

C. Rừng phòng hộ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16. Hãy cho biết hình ảnh sau đây của rừng gì?

Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (3 đề)

A. Rừng sản xuất

B. Rừng đặc dụng

C. Rừng phòng hộ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Chuẩn bị trong quá trình trồng rừng là tiến hành thực hiện công việc?

A. Chuẩn bị cây con

B. Làm đất trồng cây

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 18. Giống cây rừng chuẩn bị trồng có mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 19. Làm đất trồng cây là thực hiện công việc nào sau đây?

A. Cuốc lớp đất màu để riêng

B. Bón lót

C. Lấp hố

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Yêu cầu của cây giống con:

A. Khỏe

B. Sinh trưởng tốt

C. Cân đối

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Quá trình trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm mấy bước?

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 22. Bước 2 của quy trình trồng trọt bằng cây con có bầu:

A. Tạo lỗ trong hố

B. Rạch bỏ vỏ bầu

C. Đặt cây vào hố

D. Vun gốc

Câu 23. Bước 3 của quy trình trồng trọt bằng cây con có bầu:

A. Tạo lỗ trong hố

B. Rạch bỏ vỏ bầu

C. Đặt cây vào hố

D. Vun gốc

Câu 24. Trồng rừng bằng cây con rễ trần không áp dụng:

A. Vùng đất tốt và ẩm

B. Giống cây phục hổi nhanh

C. Vùng đất xấu

D. Bộ rễ khỏe

II. Tự luận

Câu 1 (2 điểm). Trình bày các bước chuẩn bị hạt giống trồng cải xanh?

Câu 2 (2 điểm). Vì sao phải bảo vệ rừng?

Đáp án Đề 1

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

A

C

D

C

C

D

A

B

A

B

C

A

Câu 13

Câu

14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

C

D

B

C

C

B

D

D

B

B

C

C

II. Tự luận

Câu 1.

Các bước chuẩn bị hạt giống trồng cải xanh:

- Bước 1: Lựa chọn giống cải xanh

- Bước 2: Xử lí hạt giống trước khi gieo trồng

- Bước 3: Kiểm tra số lượng hạt giống

Câu 2.

Lí do bảo vệ rừng:

Để giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

Giữ gìn các nguồn gen quý hiếm

Đảm bảo chỗ ở cho động vật sinh sống

Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, bảo vệ môi trường sinh thái và tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao giúp ích cho đời sống và sản xuất của xã hội.

Đảm bảo việc điều hòa khí hậu, ngăn chặn được phần nào thiên tai như sạt lở đất, lũ lụt




Lưu trữ: Đề thi Công nghệ 7 Học kì 1 (sách cũ)

Đề kiểm tra 15 phút Công nghệ 7 Học kì 1

Top 4 Đề thi Công nghệ 7 Giữa kì 1 có đáp án

Đề kiểm tra Học kì 1 Công nghệ 7

Đề kiểm tra 15 phút Công nghệ 7 Học kì 1

    Thời gian: 15 phút

Câu 1: Ngành trồng trọt có mấy vai trò:

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu 2: Để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt, không cần sử dụng biện pháp nào?

A. Khai hoang, lấn biển

B. Tăng vụ trên diện tích đất trồng

C. Sử dụng thuốc hóa học

D. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật

Câu 3: Thành phần chất hữu cơ của đất có đặc điểm gì?

A. Gồm các sinh vật sống trong đất và xác động, thực vật và vi sinh vật đã chết.

B. Xác động, thực vật bị phân hủy thành chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng

C. Tổng hợp nên các chất mùn

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?

A. Đất trồng có độ phì nhiêu

B. Giống tốt

C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 5: Trồng xen canh cây nông nghiệp giữa cây phân xanh nhằm mục đích gì?

A. Tăng bề dày của đất

B. Tăng độ che phủ, chống xói mòn

C. Hòa tan chất phèn

D. Thay chua rửa mặn

Câu 6: Phân bón không có tác dụng nào sau đây?

A. Diệt trừ cỏ dại

B. Tăng năng suất cây trồng

C. Tăng chất lượng nông sản

D. Tăng độ phì nhiêu của đất

Câu 7: Đạm Urê bảo quản bằng cách:

A. Phơi ngoài nắng thường xuyên

B. Để nơi khô ráo

C. Đậy kín, để đâu cũng được

D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát

Câu 8: Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào?

A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín

B. Để nơi khô ráo, thoáng mát

C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 9: Tiêu chí của giống cây trồng tốt gồm:

A. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.

B. Có chất lượng tốt.

C. Có năng suất cao và ổn định.

D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?

A. Phương pháp chọn lọc

B. Phương pháp gây đột biến

C. Phương pháp lai

D. Phương pháp nuôi cấy mô

Đáp án

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
A C D D A
Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A D D D B

Đề kiểm tra 45 phút Công nghệ 7 Học kì 1

    Thời gian: 45 phút

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính:

A. Lai tạo giống

B. Giâm cành

C. Ghép mắt

D. Chiết cành

Câu 2: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm

B. Tốc độ sinh trưởng tăng

C. Chất lượng nông sản không thay đổi

D. Tăng năng suất cây trồng

Câu 3: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?

A. Vi sinh vật gây hại.

B. Điều kiện sống bất lợi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 4: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 5: Nội dung của biện pháp canh tác là?

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại

Câu 6: Cày ải được áp dụng khi:

A. Đất trũng, nước không tháo được cạn.

B. Đất cao, ít được cấp nước.

C. Đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô.

D. Tất cả đều sai.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng về phương pháp trồng cây thủy canh, trừ:

A. Cây được trồng trong dung dịch chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.

B. Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ nằm ngoài dung dịch.

C. Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng.

D. Thường được áp dụng ở những nơi đất trồng hiếm.

Câu 8: Để xử lý hạt lúa, ta ngâm hạt lúa trong dung dịch fomalin trong thời gian:

A. 3 giờ.

B. 4 giờ.

C. 5 giờ.

D. 6 giờ.

Câu 9: Quy trình bón phân thúc bao gồm:

A. Bón phân.

B. Làm cỏ, vun xới.

C. Vùi phân vào đất.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 10: Có mấy phương pháp chế biến nông sản?

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 11: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.

B. Nhổ.

C. Đào.

D. Cắt.

Câu 12: Tăng vụ là như thế nào?

A. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

B. Tăng sản phẩm thu hoạch

C. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ trong năm

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 13: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?

A. Tăng độ phì nhiêu

B. Điều hòa dinh dưỡng đất

C. Giảm sâu bệnh

D. Tăng sản phẩm thu hoạch

Câu 14: Đâu là các khâu làm đất trồng rau:

A. Bừa và đạp đất → Cày đất → Lên luống

B. Cày đất → Bừa và đạp đất → Lên luống

C. Lên luống → Bừa và đạp đất → Cày đất

D. Cày đất → Lên luống → Bừa và đạp đất

Câu 15: Biện pháp nào có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh nhưng gây độc cho con người và ô nhiễm môi trường:

A. Canh tác

B. Thủ công

C. Hóa học

D. Sinh học

Câu 16: Đâu là đất chua?

A. pH < 6,5

B. pH = 7

C. pH > 7,5

D. pH = 6,6 – 7,5

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Hãy nêu những nguyên tắc trong phòng trừ sâu, bệnh hại?

Câu 2: (2 điểm) Trình bày các phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp?

Câu 3: (2 điểm) Nhãn hiệu thuốc trừ sâu cho chúng ta biết những thông tin gì?

Đáp án

I. Phần trắc nghiệm (1 câu = 0,25 điểm)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
A A C D C C
Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12
C A D C A D
Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16
D B C A

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1:

Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:

- Phòng là chính.

- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

Câu 2:

Có hai phương pháp gieo trồng:

- Gieo bằng hạt: áp dụng đối với cây trồng ngắn ngày (lúa, ngô, đỗ, rau…) và trong vườn ươm.

- Trồng bằng cây con: áp dụng rộng rãi với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày (rau, cây keo, cây bạch đàn…).

Câu 3:

Nhãn hiệu thuốc trừ sâu cho chúng ta biết:

- Tên sản phẩm.

- Hàm lượng các chất.

- Dạng thuốc.

- Công dụng của thuốc.

- Cách sử dụng.

- Khối lượng hoặc thể tích.

- Quy định về an toàn lao động (độ độc của thuốc).

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tuyển tập Đề thi các môn học lớp 7 năm học 2023-2024 học kì 1, học kì 2 được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát chương trình và cấu trúc ra đề thi trắc nghiệm và tự luận mới.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Đề thi, giáo án lớp 7 các môn học
Tài liệu giáo viên