(Ôn thi Toán vào 10) Bất đẳng thức và giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
Bất đẳng thức và giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất nằm trong bộ Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 đầy đủ lý thuyết và bài tập đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán.
(Ôn thi Toán vào 10) Bất đẳng thức và giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
Chỉ từ 500k mua trọn bộ 12 Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 theo cấu trúc mới bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Mở đầu về bất đẳng thức
Với thì .
Tính chất cơ bản của bất đẳng thức:
• với mọi .
•Tính chất cộng với một số: thì .
•Tính chất bắc cầu: thì .
•Tính chất cộng hai bất đẳng thức cùng chiều: thì .
•Tính chất nhân với cùng một số khác 0:
thì .
thì .
•Tính chất nhân hai bất đẳng thức cùng chiều:
thì
•Tính chất nâng lên lũy thừa và khai căn.
2. Bất đẳng thức Cauchy, phương pháp tìm điểm rơi
2.1. Bất đẳng thức Cauchy
Bất đẳng thức Cauchy với hai số không âm:
Với thì , dấu xảy ra khi .
Chứng minh: Với thì hay (đúng).
Dấu xảy ra khi nên .
2.2. Hệ quả hay sử dụng khi chứng minh bất đẳng thức
• dấu xảy ra khi .
• dấu xảy ra khi .
•Bất đẳng thức Cauchy với ba số không âm:
Với thì dấu xảy ra khi .
Chứng minh:
Đặt
Suy ra hay .
2.3. Hệ quả hay sử dụng khi chúng minh bất đẳng thức:
•Với thì dấu xảy ra khi .
•Với mọi , ta có:
.
Dấu xảy ra khi .
2.4. Phương pháp tìm điểm rơi với bất đẳng thức Cauchy
Điểm rơi trong bất đẳng thức là các giá trị của biến khi dấu xảy ra.
• Biểu thức với biến cố điều kiện ràng buộc thì GTLN, GTNN của biểu thức thường xảy ra tại các vị trí biên.
• Biểu thức có tính đối xứng giữa các biến thì dấu thường xảy ra khi các biến bằng nhau.
• Phương pháp tìm điểm rơi với biểu thức có một biến.
Ví dụ 1. Cho , tìm GTNN của biểu thức .
Phân tích:
• Thông thường, ta nghĩ tới việc áp dụng bất đẳng thức Cauchy luôn:
Tuy nhiên dấu xảy ra khi nên (không thỏa mãn điều kiện).
Vì vậy cần tách để khi áp dụng bất đẳng thức có dấu xảy ra.
•Với điều kiện , ta nghĩ đến dấu xảy ra khi .
Khi thì nên số cần tách là số lớn hơn .
với .
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số không âm .
Dấu xảy ra khi và với dự đoán dấu xảy ra khi , từ đó có
Hướng dẫn giải:
Với , ta có:
Dấu xảy ra khi , do đó .
Vậy .
Ví dụ 2.Cho , tìm giá trị nhỏ nhất của .
Phân tích:
• Bài toán không cho giá trị biên của biến.
•Ta cần đưa về dạng .
Sau đó áp dụng bất đẳng thức và bất đẳng thức Cauchy.
Khi đó dấu xảy ra khi nên suy ra
Hướng dẫn giải:
Dấu xảy ra khi nên hay , do đó .
Vậy .
Nhận xét: Phương pháp tìm điểm rơi với biểu thức nhiều biến có tính đối xứng.
Với biểu thức nhiều biến và có tính đối xứng, thông thường điểm rơi xảy ra khi các biến bằng nhau.
Ví dụ 3. Cho các số thực . Chứng minh: .
Phân tích:
Vai trò của là bình đẳng nên ta dự đoán dấu xảy ra khi .
Khi đó giải hệ ta được nên
Hướng dẫn giải:
Với áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
suy ra .
Tương tự .
Cộng theo từng vế suy ra: .
Dấu xảy ra khi hay .
Ví dụ 4. Cho ba số thực thỏa mãn: . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
Phân tích:
•Vai trò bình đẳng nên điểm rơi có thể xảy ra khi
suy ra .
•Khi đó ta có cách ghép để hạ bậc và áp dụng bất đẳng thức Cauchy như sau:
Hướng dẫn giải:
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 3 số dương , ta có:
Tương tự: .
Cộng ba bất đẳng thức cùng chiều, ta có: nên
Dấu xảy ra khi , suy ra .
Vậy khi .
Ví dụ 5. Cho ba số thực thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
Phân tích:
Vai trò bình đẳng nên điểm rơi có thể xảy ra khi nên ta có
.
Với và để thêm biểu thức cần cộng (chứa ) cho mất mẫu số và hạ bậc của nên ta có cách ghép: .
Hướng dẫn giải:
Với , áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho ba số dương , ta có:
.
Tương tự: .
Cộng ba bất đẳng thức cùng chiều, ta có:
suy ra
Dấu xảy ra khi suy ra
Ví dụ 6. Cho các số thực sương thỏa mãn. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
Phân tích:
Vai trò của là như nhau nên ta dự đoán điểm rơi .
Khi đó .
Hướng dẫn giải:
Ta có và .
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các cặp số dương và
Dấu xảy ra khi hay
Do đó .
Vậy khi .
Ví dụ 7. Cho các số thực dương thỏa mãn .Tìm giá trị nhỏ nhất của .
Phân tích:
• Vì và có tính đối xứng giữa các biến nên ta dự đoán đạt giá trị nhỏ nhất tại .
• Để áp dụng được bất đẳng thức Cauchy, ta cần tách:
.
Dấu xảy ra khi mà nên
Hướng dẫn giải:
Với điều kiện đề bài cho, ta có:
3. Bất đẳng thức Bunhiacopxki với hai số và ba số
Với thì:
• , dấu xảy ra khi
• , dấu xảy ra khi
Ví dụ 8. Cho hai số thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của
Phân tích:
Ta có .
Khi đó, áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki sẽ xuất hiện .
Hướng dẫn giải: Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:
nên
Dấu xảy ra khi suy ra
Vậy khi
Ví dụ 9. Tìm giá trị lớn nhất của biết
Phân tích: Quan sát biểu thức để xuất hiện và áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:
Hướng dẫn giải:
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:
Ví dụ 10.
a) Cho là ba số dương, chứng minh .
b) Cho ba số dương thỏa mãn điều kiện .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
(Đề thi vào 10 Hải Phòng 2019–2020)
Hướng dẫn giải:
a) Do nên tồn tại , áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:
Dấu xảy ra khi (đpcm).
b) nên (với
Khi đó:
Tương tự:
Cộng theo từng vế , ta có:
hay
Dấu xảy ra khi .
Vậy khi .
II. CÁC DẠNG BÀI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
Dạng 1. Biến đổi để chứng minh bất đẳng thức
Ví dụ 11. Cho số thực thỏa mãn Chứng minh
Hướng dẫn giải:
Với thì các căn có nghĩa và .
Ta có
Đặt nên với ta có
Khi đó bất đẳng thức trở thành
Vì nên suy ra đúng.
Dấu xảy ra khi < thì nên hay
Vậy , dấu xảy ra khi .
Ví dụ 12. Chứng minh với mọi giá trị
Hướng dẫn giải:
Ta có
(đúng).
Dấu xảy ra khi .
Áp dụng: Cho các số thực dương thỏa mãn và Tìm giá trị nhỏ nhất của .
Hướng dẫn giải:
Chứng minh tương tự ví dụ trên, ta có
Dấu xảy ra khi và nên .
Vậy khi .
Ví dụ 13. Cho ba số thực thỏa mãn . Chứng minh
Hướng dẫn giải:
Xét
Do nên (đpcm).
Dấu xảy ra khi , do đó
Áp dụng: Cho ba số thực . Chứng minh:
(Trích đề thi vào 10 tỉnh Đồng Nai 2019–2020)
Hướng dẫn giải:
Đặt
Suy ra .
Ta đã biết với .
Vậy bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
Đây chính là bất đẳng thức trong Ví dụ 3, chứng minh tương tự ta có đpcm.
Dạng 2. Chứng minh bất đẳng thức và tìm GTLN, GTNN bằng phương pháp xét riêng từng biến
Ví dụ 14. Cho tìm giá trị nhỏ nhất của
Hướng dẫn giải: Với
Ta chứng minh:
Ta thấy đúng vì và với .
Dấu xảy ra khi .
Mặt khác,
Khi đó
Ta thấy đúng vì và
Dấu xảy ra khi .
Từ ta có: , dấu xảy ra khi .
Ví dụ 15. Cho là các số thực thỏa mãn Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Hướng dẫn giải:
Đặt với .
• Ta chứng minh:
Bất đẳng thức đúng vì: và
Dấu xảy ra khi .
• Ta lại chứng minh:
Bất đẳng thức đúng vì và .
Dấu xảy ra khi .
Từ ta có: dấu xảy ra khi .
Vậy khi .
Dạng 3. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM (Cauchy), Bunhiacopxki chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị
Ví dụ 16.Cho các số thực thoả mãn: và .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
(Đề thi vào 10 TPHải Phòng 2023 –2024)
Hướng dẫn giải:
Ta có hay .
Vì ta có (theo AM-GM)
Khi đó
(vì với
Chứng minh bất đẳng thức phụ sau:
Ta có nên hay (luôn đúng)
Áp dụng bất đẳng thức , ta được:
(vì )
Với , ta có nên suy ra
Khi đó hay
Dấu xảy ra khi và chỉ khi .
Vậy giá trị nhỏ nhất của là 6 khi và chỉ khi .
Ví dụ 17.Cho hai số thực không âm thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
(Đề thi vào 10 tỉnh Bắc Ninh 2019–2020)
Hướng dẫn giải:
•Tìm .
Với thì nên
Ta có nên suy ra .
Do đó .
Dấu xảy ra khi thì .
•Tìm .
Tacó
Khi đó .
Do nên . Dấu xảy ra khi , do đó .
Vậy khi và khi .
Ví dụ 18. Cho ba số thực không âm thỏa mãn .
Chứng minh: .
(Trích đề thi vào 10 tỉnh Lạng Sơn 2019 – 2020)
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Khi đó
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
.
Để chứng minh ta chứng minh
(vì )
Thật vậy,.
Dấu xảy ra khi , do đó
Vậy đúng, nên có đpcm.
Ví dụ 19. Cho các số thực thỏa mãn .Tìm giá trị lớn nhất của .
(Trích đề thi vào 10 tỉnh Hà Giang 2019–2020)
Hướng dẫn giải:
Với , áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:
Dấu xảy ra khi , do đó
Vậy khi .
Dạng 4. Chứng minh bất đẳng thức và tìm GTLN, GTNN bằng phương pháp biến đổi dựa vào miền giá trị của biến
Ví dụ 20. Cho các số thực thỏa mãn và Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
Hướng dẫn giải:
Với nên ta có .
Khi đó .
Suy ra hay .
Dấu xảy ra khi .
Do đó là hoán vị của .
Vậy khi là hoán vị của .
Ví dụ 21. Cho các số không âm thỏa mãn .Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
(Trích đề thi khảo sát trường THCS Nam Từ Liêm 2020)
Hướng dẫn giải:
Với điều kiện bài ra, ta có: nên .
Suy ra suy ra .
Tương tự, ta có: .
Do đó
Dấu xảy ra khi .
Giải ra ta có là hoán vị của .
Vậy khi là hoán vị của .
Ví dụ 22.Cho các số dương thỏa mãn Chứng minh rằng:
.
Hướng dẫn giải:
Dễ chứng minh
suy ra
Với điều kiện bài ra, ta có:
Dạng 5. Sử dụng dấu của tam thức bậc hai để chứng minh bất đẳng thức
Xét tam thức bậc hai .
Ví dụ 23. Chứng minh .
Hướng dẫn giải:
Đặt
Coi là một hàm số bậc hai ẩnta thấy:
.
•Với dễ thấy bất đẳng thức đã cho luôn đúng.
•Với thì nên cùng dấu với hệ số của , tức cùng dấu với
nên .
Vậy ta có (đpcm).
Ví dụ 24. Cho các số thực dương thỏa mãn .
Chứng minh .
Hướng dẫn giải:
Vì nên .
Thay vào bất phương trình , ta được:
.
Ta thấy là tam thức bậc hai, ta có:
•Với , ta có .
Dấu xảy ra khi suy ra
•Với vì nên suy ra .
Suy ra cùng dấu với nên .
Vậy hay , dấu xảy ra khi
Dạng 6. Sử dụng miền giá trị của hàm số tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
Ví dụ 25. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
Hướng dẫn giải:
Ta có nên tập xác định của hàm số là .
Khi đó hay
• Nếu thì nên .
•Nếu để tồn tại thì có nghiệm, khi đó
nên .
➣ Chú ý: Tới chưa thể kết luận lớn nhất, nhỏ nhất khi chưa xét dấu xảy ra.
•Với nên so sánh với ta có .
•Với nên , ta có khi .
Ví dụ 26. Cho các số thựcthỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức .
Phân tích: Với sự liên hệ giữa trong hai biểu thức đã cho ta rất khó để dùng các bất đẳng thức cổ điển để giải, nhưng nếu dùng tam thức bậc hai ta sẽ thấy bài toán được giải quyết đơn giản hơn rất nhiều.
Hướng dẫn giải:
Ta có suy ra .
Khi đó
.
Điều kiện cần và đủ để phương trình có nghiệm là.
Do đó .
•Với , ta có
thì suy ra .
•Với , ta có
thì suy ra
Vậy khi; khi .
................................
................................
................................
Xem thêm các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm 2025 có đáp án hay khác:
Để học tốt lớp 10 các môn học sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Đề thi vào lớp 10 môn Toán (có đáp án) được các Giáo viên hàng đầu biên soạn theo cấu trúc ra đề thi Trắc nghiệm, Tự luận mới giúp bạn ôn luyện và giành được điểm cao trong kì thi vào lớp 10 môn Toán.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 9 (các môn học)
- Giáo án Toán 9
- Giáo án Ngữ văn 9
- Giáo án Tiếng Anh 9
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9
- Giáo án Vật Lí 9
- Giáo án Hóa học 9
- Giáo án Sinh học 9
- Giáo án Địa Lí 9
- Giáo án Lịch Sử 9
- Giáo án GDCD 9
- Giáo án Tin học 9
- Giáo án Công nghệ 9
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Đề thi Toán 9 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 9 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 9 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 9 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 9 (có đáp án)