Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 5 Tuần 3 Kết nối tri thức
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 5 Tuần 3 Kết nối tri thức
Chỉ từ 250k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 5 Kết nối tri thức bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận diện được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân.
- Lựa chọn được cách cân bằng cảm xúc áp dụng phù hợp trong từng tình huống.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: rèn luyện được cân bằng cảm xúc trong cuộc sống hàng ngày.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao trong hoạt động nối tiếp và các hoạt động trong nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 5.
- Phiếu tổng hợp tư liệu, sản phẩm cá nhân,…
- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề
2. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 5.
- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp.
- Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Niềm vui nhân đôi, nỗi buồn chia nửa
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
a. Mục tiêu: - HS kể chuyện chủ đề “Niềm vui nhân đôi, nỗi buồn chia nửa”. - HS chia sẻ thông điệp học được. b. Cách tiến hành - GV chuẩn bị cho HS tham gia hoặc lắng nghe các tiết mục kể chuyện về chủ đề “Niền vui nhân đôi, nỗi buồn chia nửa”. + Kể chuyện: Chuẩn bị các tiết mục kể chuyện. + Sắp xếp ghế ngồi trên sân trường phù hợp với tình hình của từng trường. - GV động viên HS tham gia biểu diễn và cổ vũ các tiết mục trình diễn. - GV nhắc nhở HS tuân thủ nề nếp khi tham gia hoạt động tập thể. - GV mời 2 – 3 HS đại diện chia sẻ thông điệp em nhận được từ câu chuyện. - GV tập trung HS vào lớp của mình để phổ biến về nội quy... |
- HS tham gia chuẩn bị theo sự phân công của GV. - HS chăm chú xem các tiết mục biểu diễn. - HS chia sẻ. - HS di chuyển vào lớp theo hàng, ngồi đúng vị trí và lắng nghe nội quy, thời khóa biểu,… |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Cân bằng cảm xúc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú trước khi vào bài học mới. b. Cách tiến hành: - GV cho HS xem video về cảm xúc. - GV tổ chức cho HS các nhóm chia sẻ cảm xúc và tình huống thể hiện cảm xúc các em đã gặp. - GV mời đại diện 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). - GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài học: Cảm xúc luôn tồn tại rong mỗi chúng ta và việc kiểm soát chúng là một nhiệm vụ quan trọng, chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay nhé – Chủ đề 1 – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Cân bằng cảm xúc. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhận diện các cách cân bằng cảm xúc a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận diện được cách cân bằng cảm xúc trong cuộc sống. b. Cách tiến hành: - GV mời HS làm việc nhóm: + Kể về một cảm xúc mình đã trải qua và gọi tên cảm xúc đó một cách ngắn gọn. + Chia sẻ lí do chúng ta phải cân bằng cảm xúc. + Thảo luận về các cách cân bằng cảm xúc em đã từng nghe, từng thực hiện. + Ghi lại các cách cân bằng cảm xúc hiệu quả vào thẻ từ. Ở mỗi thẻ từ, các em ghi một cách cân bằng cảm xúc. - GV mời đại diện mỗi nhóm HS lên chia sẻ trước lớp. Lựa chọn những thẻ từ ghi lại cách cân bằng cảm xúc không bị trùng nhau để dán lên bảng. - GV mời cả lớp lần lượt đọc những cách cân bằng cảm xúc mà cả lớp đã dán lên bảng và dùng bút đánh dấu vào những cách mình tâm đắc (một người có thể đánh dấu nhiều cách). - GV lựa chọn 3 cách được đánh dấu nhiều nhất để mời HS diễn tả lại cho kĩ hơn. - GV kết luận: Tuỳ vào mỗi tình huống, chúng ta sẽ lựa chọn cách khác nhau để vượt qua những cảm xúc tiêu cực và tìm lại niềm vui cho chính mình, lan toả năng lượng tích cực đến người xung quanh. |
- HS tích cực tham gia trò chơi. - HS làm việc nhóm. - HS chia sẻ. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học. - HS thực hiện nhiệm vụ. - HS chia sẻ. - HS thực hiện. - HS diễn tả lại. - HS lắng nghe, tiếp thu. |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 5 năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 5 Kết nối tri thức chuẩn khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 5 mới nhất của chúng tôi được biên soạn theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) HĐTN 5 chuẩn của Bộ GD&ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 5 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 5
- Giáo án Tiếng Việt lớp 5
- Giáo án Khoa học lớp 5
- Giáo án Đạo đức lớp 5
- Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 5
- Giáo án Tin học lớp 5
- Giáo án Công nghệ lớp 5
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi Tiếng Việt lớp 5 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5(có đáp án)
- Đề thi Toán lớp 5 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 (có đáp án)
- Ôn hè Toán lớp 5 lên lớp 6
- Đề thi Tiếng Anh lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Đạo Đức lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Tin học lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ lớp 5 (có đáp án)