Giáo án bài Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Cánh diều
Với giáo án bài Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân Ngữ văn lớp 11 Cánh diều mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 11.
Giáo án bài Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Cánh diều
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ văn 11 Cánh diều (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: Gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nhận biết các luận đề, luận điểm, luận cứ,... và vận dụng được các kiến về văn bản nghị luận để khai thác văn bản
- Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
- Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học
2. Năng lực
2.1. Năng lực ngôn ngữ:
- Củng cố tri thức về văn bản Nghị luận.
- Rèn luyện để phát triển kỹ năng đọc hiểu văn bản Nghị luận.
- Phát triển kỹ năng đọc hiểu: Nhận biết và phân tích được nội dung, mối quan hệ, cách sắp xếp của luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu về vai trò của các yếu tố biểu cảm trong văn bản Nghị luận. Xác định được mục đích, quan điểm của người viết và ý nghĩa, tác động của văn bản với bản thân.
2.2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự quyết định cách giải quyết vấn đề học tập, tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, giải quyết vấn đề học tập của bản thân và các bạn.
- Giao tiếp và hợp tác: Tăng cường khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến, ý tưởng trước lớp, tổ nhóm học tập, tương tác tích cực với các bạn trong tổ nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Giữ gìn và phát huy những giá trị nhân văn cao đẹp
- Yêu nước: Trân trọng và yêu thích khám phá vẻ đẹp của tác phẩm văn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho học sinh nghe bài hát Thư Pháp
- Bài hát gợi cho em nhớ đến nhân vật nào truyện ngắn Chữ người tử tù. Em có ấn tượng gì về nhân vật?
- GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
SẢN PHẨM CẦN ĐẠT |
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc văn bản nghị luận đã học ở bài đọc hiểu Một thời đại trong thi ca - HS trình bày. - GV mời một số HS chia sẻ những thông tin tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Chữ người tử tù và văn bản Lại đọc chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - HS trình bày, đại diện nhóm báo cáo phần chuẩn bị của nhóm; các nhóm khác nhận xét, đánh giá theo bảng kiểm (phụ lục) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Chia lớp thành 2 nhóm với nhiệm vụ cụ thể sau: + Vấn đề nghị luận trong đoạn 1 là gì? + Xác định luận điểm chính? + Người viết đã sử dụng những lí lẽ, lập luận gì để làm rõ? + Nhận xét về giọng điệu, thái độ của người viết? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS/Nhóm HS chuẩn bị sản phẩm - GV theo dõi, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá. - GV chốt, bổ sung mở rộng kiến thức - GV sử dụng kĩ thuật viết 01 phút để yêu cầu HS tóm tắt những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản; từ đó rút ra cách đọc hiểu văn bản nghị luận trên cơ sở nắm bắt các đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận, cụ thể là nghị luận văn học. - HS suy nghĩ cá nhân và ghi ra giấy câu trả lời trong thời gian 01 phút. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). - Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung đã thảo luận. |
I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả - Sinh năm 1930 ở Nam Định, quê quán tại Gia Lâm, Hà Nội. Ông mất vào năm 2018. - Là cán bộ giảng dạy của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhà nghiên cứu phê bình - Được coi là nhà nghiên cứu đầu ngành về văn học Việt Nam hiện đại và được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: In trong cuốn: Những bài giảng về tác gia văn học - Thể loại: Văn bản nghị luận văn học. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhan đề - Lại đọc: Thể hiện sự suy ngẫm,tìm tòi - Chữ người tử tù: Đối tượng tìm hiểu => Sự suy ngẫm của tác giả về những vấn đề đặt ra trong 1 tác phẩm văn học 2. Cấu trúc văn bản - Phần mở đầu: Thế giới nhân vật của các nhà văn, đặc biệt của Nguyễn Tuân - Phần Nội dung: - Luận điểm 1: Cuộc gặp gỡ của những con người có tài năng và nhân cách + Lí lẽ: cái đẹp, cái tài, sự trong sạch của tâm hồn đã tập hợp họ lại + Lí lẽ: Trích dẫn: ánh sáng đỏ rực của 1 bó đuốc… - Luận điểm 2: Tinh thần cứng rắn, gan góc của những con người cao thượng + Lí lẽ: Khẳng định đó là thiên hướng tất yếu của dân tộc ta khi phải đối diện với kẻ thù + Lí lẽ: Huấn Cao, viên quản ngục và thầy thơ lại đều có cái vô uý ấy - Luận điểm 3: Thái độ của Huấn Cao với người quản ngục. =>Ca ngợi vẻ đẹp tài hoa, khí phách, thiên lương của các nhân vật trong Chữ người tử tù - Phần kết: Khẳng định vẻ đẹp của những con người biết cúi đầu trước cái tài, tâm III. Tổng kết 1. Nội dung - Ca ngợi vẻ đẹp của các nhân vật trong tác phẩm văn học - Gửi gắm bài học giáo dục sâu sắc |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Ngữ Văn 11 Cánh diều mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 11 Cánh diều hay, chuẩn khác:
Giáo án Ngữ Văn 11 Viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống
Giáo án Ngữ Văn 11 Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một hiện tượng đời sống
Giáo án Ngữ Văn 11 Tự đánh giá: Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)