Giáo án bài Ôn tập trang 58 Tập 2 - Chân trời sáng tạo
Với giáo án bài Ôn tập trang 58 Tập 2 Ngữ văn lớp 11 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 11.
Giáo án bài Ôn tập trang 58 Tập 2 - Chân trời sáng tạo
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nhận diện và xác định được các thông tin cơ bản về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.
- Xác định và phân tích được bút pháp miêu tả nội tâm trong truyện thơ Nôm và Truyện Kiều.
- Xác định được điểm nhìn trong truyện thơ.
- Xác định và phân tích được nhân vật, đối thoại và độc thoại nội tâm trong truyện thơ.
- Xác định và phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ đối.
2. Về năng lực:
- Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề...
3. Về phẩm chất:
- Biết yêu quý và có ý thức giữ gìn truyện Thơ Nôm và trân trọng những giá trị mà đại thi hào dân tộc Nguyễn Du để lại.
- Trân trọng những di sản văn học; đồng cảm, chia sẻ với tinh thân nhân đạo thấm đượm trong nền văn học truyền thông của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung các bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
- GV tổ chức trò chơi “Chiếc nón kì diệu”
c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được
- Xác định được kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- GV lớp trưởng làm MC dẫn dắt hoạt động khởi động dưới hình thức trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Câu 1. Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu?
A. Từ trong dân gian.
B. Từ một tác phẩm tự sự của Trung Quốc.
C. Thương những con người tài hoa bị chà đạp nên tác giả đã sáng tạo ra.
D. Từ cuộc đời một người con gái có tên là Tiểu Thanh
Câu 2. Thanh Hiên thi tập là tập thơ được Nguyễn Du viết bằng:
A. Chữ Quốc ngữ
B. Chữ Hán
C. Chữ Nôm
D. Chữ La Tinh
Câu 3. Truyện Kiều là tác phẩm được Nguyễn Du viết bằng:
A. Chữ Quốc ngữ
B. Chữ Hán
C. Chữ Nôm
D. Chữ La Tinh
Câu 4. Trong đoạn trích Trao duyên, Thuý Kiều đã trao những kỉ vật nào lại cho Thuý Vân?
A. Chiếc vành với bức tờ mây
B. Phím đàn với mảnh hương nguyền
C. Chiếc vành với mớ tóc
D. Phím đàn, bức tờ mây, chiếc vành, mảnh hương nguyền
Câu 5. Loại văn bản dùng lí lẽ và bằng chứng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một quan điểm, tư tưởng được gọi là văn gì?
A. Văn tự sự
B. Văn miêu tả
C. Văn thuyết minh
D. Văn nghị luận
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS báo cáo, thảo luận:
- Một số HS trình bày báo cáo sản phẩm học tập đã chuẩn bị trước lớp (trả lời miệng).
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và hướng dẫn HS kết luận
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): HĐ nhóm - GV hướng dẫn HS ôn tập về tri thức Ngữ văn bài 7. B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi thảo luận hoàn thiện bảng mẫu. B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày; - Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung (Phần thuyết trình có thể thuyết trình kết hợp với các slile hoặc sapo) B4: Kết luận, nhận định (GV): - Đánh giá, nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức chuyển sang hoàn thiện phiếu học tập số 2. Nhận xét phần trình bày của các nhóm. |
1. Điểm nhìn trong truyện thơ: Truyện thơ thường sử dụng điểm nhìn ngôi thứ ba toàn tri. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, truyện thơ cũng sử dụng điểm nhìn ngôi thứ ba hạn tri từ một số nhân vật như điểm nhìn của nhân vật “anh” trong Tiễn dặn người yêu (truyện thơ dân tộc Thái) hoặc điểm nhìn của nhân vật Thuý Kiều ở một số đoạn trong Truyện Kiều (Nguyễn Du). 2. Nhân vật và đối thoại, độc thoại nội tâm: Nhân vật trong tác phẩm truyện thường được khắc họa không chỉ thông qua các chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động mà còn qua ngôn ngữ giao tiếp và đời sống nội tâm của nhân vật, tức là thông qua đối thoại, độc thoại nội tâm. 3. Bút pháp miêu tả nội tâm trong truyện thơ Nôm và "Truyện Kiều”: Việc miêu tả nội tâm của nhân vật trong truyện thơ Nôm bác học có thể thực hiện theo nhiều cách: bằng lời đối thoại, độc thoại của chính nhân vật bằng những dòng thơ miêu tả phong cảnh thiên nhiên, hay kể, tả về hành vi, cử chỉ của nhân vật; qua các dòng thơ mà người kể chuyện trực tiếp nhận xét, phân tích trạng thái tâm lí, cảm xúc của nhân vật,... Trong đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật Từ Hải trên đây, tâm lí của Từ Hải được miêu tả trước hết qua nhận xét trực tiếp của người kể chuyện (Từ công riêng hãy mười phân hồ đồ) và sau đó, qua độc thoại nội tâm của Từ Hải. 4. Biện pháp tu từ đổi: Đặc điểm và tác dụng: Đối là biện pháp tu từ đặt những từ ngữ có âm thanh và ý nghĩa tương phản hoặc tương hỗ vào vị trí cân xứng để tạo nên sự hài hoà về ý nghĩa, đồng thời làm nên nhạc điệu cho câu thơ, câu văn. Ví dụ: Long lanh đáy nước in trời |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ Văn 11 Chân trời sáng tạo mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chuẩn khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)