Giáo án Tiết 6, 7 trang 154, 155, 156, 157 Tập 2 lớp 5 - Kết nối tri thức
Giáo án Tiết 6, 7 trang 154, 155, 156, 157 Tập 2 lớp 5 - Kết nối tri thức
Chỉ từ 350k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: Gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Luyện kĩ năng đọc hiểu một văn bản mới.
- Ôn tập kiến thức về câu đơn, câu ghép.
- Ôn tập kiến thức về kết từ, dấu gạch ngang (công dụng, đặc điểm).
- Ôn tập kiến thức về từ đa nghĩa, từ nhiều nghĩa.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 5.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS, SBT, VBT Tiếng Việt 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Tổ chức thực hiện: - GV ổn định lớp học. - GV cho cả lớp cùng hát một bài để tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào tiết học. - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập và ghi tên bài đọc: Ôn tập cuối năm học – Tiết 6 - 7. B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi - GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng bài Qua Thâm Thình của nhà thơ Nguyễn bùi Vợi. - GV tổ chức cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận trong nhóm hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi: + Câu 1: Vì sao khi đi qua Thậm Thình, tác giả lại bâng khuâng nhớ về thuở xa xưa? + Câu 2: Qua lời kể của tác giả, những chi tiết nào cho thấy vua rất gần gũi, gắn bó với muôn dân? + Câu 3: Theo em, bốn dòng thơ cuối ý nói gì? - GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi, các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: + Câu 1. Đi qua Thậm Thình, tác giả lại bâng khuâng nhớ về thuở xa xưa bởi vì Thậm Thình là tên một địa danh (một xóm nhỏ) thời Vua Hùng dựng nước, qua mấy nghìn năm cái tên gọi cũ vẫn còn được lưu giữ. + Câu 2. Qua lời kể của tác giả, có thể thấy vua rất gần gũi, gắn bó với muôn dân qua các chi tiết: trưa nắng, vua vào xóm nhỏ để nghỉ chân, gặp gỡ dân làng, được dân tặng những món quà dân dã (xôi, bánh chưng, bánh giầy). + Câu 3. Bốn dòng thơ cuối muốn nói rằng: Cuộc sống đã đổi thay, mới mẻ, hiện đại hơn (thành phố, nhà máy khói vờn trong mây). Quá khứ (dấu cũ lầu son) đã lùi xa. Nhưng đất nước của Vua Hùng xưa vẫn còn đây và những thế hệ cháu con hôm nay vẫn không quên cội nguồn của mình (Nhịp chày xưa thoảng đâu đây... thậm thình). Hoạt động 2: Đọc hiểu - GV tổ chức cho HS đọc bài Phong cảnh Đền Hùng. - GV tổ chức cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận trong nhóm hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi: + Câu 1: Ở đoạn mở đầu, đền Thượng được miêu tả như thế nào? + Câu 2: Ghép ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để nêu đúng phong cảnh thiên nhiên nhìn từ lăng của các Vua Hùng. + Câu 3: Những cảnh vật nào ở đền Trung gợi lên vẻ cổ kính? + Câu 4: Bài văn gợi lại những câu chuyện cổ xưa về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Em hãy kể tên một số câu chuyện đó. + Câu 5: Theo em, việc nhắc nhớ những câu chuyện cổ xưa có ý nghĩa gì? + Câu 6: Nếu suy nghĩ của em về câu ca dao: Dù ai di ngược về xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba. + Câu 7: Câu nào dưới đây là câu ghép? a. Trước đến, những khám hải dường dâm bằng rực đã, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. b. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa. c. Lăng của các Vua Hùng kề bên đến Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. |
- HS trật tự. - HS hát một bài. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học. - HS đọc bài. - HS đọc bài để trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS đọc bài. - HS đọc bài để trả lời câu hỏi. |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức năm 2025 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức chuẩn khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giáo án Tiếng Việt lớp 5 mới nhất, theo hướng phát triển năng lực của chúng tôi được biên soạn theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) Tiếng Việt lớp 5 của Bộ GD&ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 5 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 5
- Giáo án Tiếng Việt lớp 5
- Giáo án Khoa học lớp 5
- Giáo án Đạo đức lớp 5
- Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 5
- Giáo án Tin học lớp 5
- Giáo án Công nghệ lớp 5
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi Tiếng Việt lớp 5 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5(có đáp án)
- Đề thi Toán lớp 5 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 (có đáp án)
- Ôn hè Toán lớp 5 lên lớp 6
- Đề thi Tiếng Anh lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Đạo Đức lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Tin học lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ lớp 5 (có đáp án)