Giáo án Vật Lí 9 Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn mới nhất
Giáo án Vật Lí 9 Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn mới nhất
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Vận dụng định luật ôm và công thức điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nt, // hoặc hỗn hợp.
2. Kĩ năng: - Vận dụng được định luật ôm và công thức và giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu thế không đổi trong đó có mắc biến trở.
3. Thái độ:
- Trung thực, kiên trì.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Bảng phụ ghi các bài tập
2. HS:
- Ôn lại định luật ôm đối với các đoạn mạch nt, // hoặc hỗn hợp.
- Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm, giải thích ký hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức?
- Nêu công thức tính điện trở?
→ Đặt vấn đề: Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở để giải bài tập.
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên | Họat động của học sinh | Nội dung |
---|---|---|
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
||
- Vận dụng định luật ôm và công thức điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nt, // hoặc hỗn hợp.
Chúng ta học bài hôm nay |
||
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Vận dụng định luật ôm và công thức điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nt, // hoặc hỗn hợp. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
||
Hoạt động 1: Giải bài tập 1 | ||
- GV: yêu cầu HS đọc đề bài tập 1 và 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài.
- GV: Hướng dẫn HS: +Cách đổi đơn vị diện tích theo số mũ cơ số 10 để tính toán gọn hơn đỡ nhầm lẫn hơn 1m2 = 102 dm2 = 104 cm2 = 106mm2 Ngược lại: 1mm2 = 10-6mm2 1cm2 = 10-4m2; 1dm2 = 10-2m2. + Tính điện trở của dây dẫn dựa vào công thức nào? + Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn? - GV: Kiểm tra cách trình bày bài trong vở của 1 số HS nhắc nhở cách trình bày. - GV: Tổ chức thảo luận lớp, thống nhất kết quả. |
- HS: Nghiên cứu bài 1, giải bài 1.
Chú ý lắng nghe HS : Thực hiện yêu cầu. Thảo luận thống nhất kết quả |
1. Bài tập 1
Tóm tắt: l = 30m S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 f = 1,1 .10-6 Ω U = 220V I = ? Giải áp dụng CT: Thay số Điện trở của dây nicrom là 110 áp dụng CT định luật ôm: I =U/R thay số: Vậy: cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A |
Hoạt động 2: Giải bài tập 2 | ||
- GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 2, tự ghi phần tóm tắt vào vở.
- GV: Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - GV: Yêu cầu HS nêu các bước giải. - GV: Hướng dẫn: +Phân tích mạch điện? (Biến trở mắc nối tiếp với mạch điện) + Để tính được R2 cần biết gì? (Có thể cần biết U2; I2; hoặc Rtđ) + Để bóng đèn sáng bình thường cần có điều kiện gì? +Có ρ ; S; R => l =? - GV: Gọi một học sinh lên bảng trình bày lời giải. - GV: Tổ chức thảo luận lớp để thống nhất kết quả. - GV: Gọi 1 số HS nêu C2 C2: áp dụng CT: I=U/R → U=I.R U1 = I1.R1 = 0,6. 7,5 = 4,5 (V) Vì R1 nt R2 → U= U1 + U2 -> U2 = U – U1 = 12 - 4,5 = 7,5(V) Vì đèn sáng bình thường mà I1 = I2 = 0,6A → R2 =U2/I2 = 7,5/0,6 = 12,5 ( Ω ) |
- HS: Trình bày các bước giải. - HS: Giải bài tập theo gợi ý của giáo viên. Thảo luận thống nhất kết quả cách giải khác Chú ý cách giải của GV |
2. Bài tập 2
Tóm tắt: R1 = 7,5 Ω I= 0,6A U= 12V a) để đèn sáng bình thường R2 =? b) Rb = 30 Ω S = 1mm2 = 10-6m2
l = ? Giải Phân tích mạch : R1 nt R2 Vì đèn sáng bình thường do đó: I1 = 0,6A và R1 = 7,5 R1 nt R2 → I1 = I2 = I = 0,6A A/D CT: Mà R = R1 + R2 ⇒ R2 = R - R1 → R2 = 20 -7,5 = 12,5 điện trở R2 = 12,5 b) áp dụng công thức: ⇒ |
Hoạt động 3: Giải bài tập 3 | ||
- GV: Yêu cầu HS đọc đầu bài, phân tích và ghi tóm tắt vào vở bài 3. - GV: Gọi 1 HS trình bày cách làm. - GV: Hướng dẫn +Dây nối từ M tới A và từ N tới B được coi như 1 điện trở Rđ. Rđ được mắc như thế nào với hai đèn? + Đoạn mạch hỗn hợp , cách tính? ⇒ RMN =? + Từ RMN tính I qua mạch chính? +Tính U1; U2 qua mỗi đèn? - Một HS lên bảng trình bày lời giải. - GV: Tổ chức thảo luận lớp thống nhất kết quả. - GV: Yêu cầu HS tìm cách giải khác. |
- HS: Đọc, phân tích bài 3. - HS: Trình bày cách làm. - HS: Giải theo các bước của giáo viên. HS : Thảo luận tìm cách giải khác., |
3. Bài tập 3:
Tóm tắt: R1 =600 Ω R2 = 900 Ω UMN = 220V l= 200 S = 0,2mm2=0,2.10-6m2 ρ = 1,7.10-8 Giải a, áp dụng công thức: Thay số: Rđ = Vì R1//R2 ⇒ R1,2 = Coi Rđ nt (R1//R2) -> RMN = R1,2 + Rđ RMN =360 + 17 = 377(Ω ) b) áp dụng định luật ôm: I = U/R vì R1//R2 ⇒ U1 = U2 = UAB = 210V Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 210V. |
3. Củng cố :
- GV: Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán Vật lý?
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 11 (SBT)
- Đọc và chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.
- Nhận xét giờ học.
Xem thêm các bài soạn Giáo án Vật Lí lớp 9 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Giáo án Vật Lí 9 Bài 12: Công suất điện
- Giáo án Vật Lí 9 Bài 13: Điện năng - Công của dòng điện
- Giáo án Vật Lí 9 Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
- Giáo án Vật Lí 9 Bài 15: Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện
- Giáo án Vật Lí 9 Bài 16: Định luật Jun - Lenxo
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Loạt bài Giáo án Vật Lí lớp 9 mới, chuẩn nhất, theo hướng phát triển năng lực của chúng tôi được biên soạn bám sát mẫu Giáo án chuẩn môn Vật Lí 9 của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 9 (các môn học)
- Giáo án Toán 9
- Giáo án Ngữ văn 9
- Giáo án Tiếng Anh 9
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9
- Giáo án Vật Lí 9
- Giáo án Hóa học 9
- Giáo án Sinh học 9
- Giáo án Địa Lí 9
- Giáo án Lịch Sử 9
- Giáo án GDCD 9
- Giáo án Tin học 9
- Giáo án Công nghệ 9
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Đề thi Toán 9 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 9 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 9 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 9 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 9 (có đáp án)