Thuỷ tinh hữu cơ còn được gọi là thuỷ tinh plexiglass hoặc thuỷ tinh acrylic

Giải Hóa 12 Bài 9: Đại cương về polymer - Chân trời sáng tạo

Vận dụng trang 51 Hóa học 12: Thuỷ tinh hữu cơ còn được gọi là thuỷ tinh plexiglass hoặc thuỷ tinh acrylic. Đây là một loại polymer có tên gọi là poly(methyl methacrylate) được điều chế từ methyl methacrylate (CH2=C(CH3)COOCH3). Hãy viết công thức cấu tạo của thuỷ tinh hữu cơ và tìm hiểu một số ứng dụng của polymer này.

Quảng cáo
Cài đặt app vietjack

Lời giải:

Công thức cấu tạo của thuỷ tinh hữu cơ:

                     CH3(CH2C)n                     COOCH3

Một số ứng dụng của thuỷ tinh hữu cơ:

+ Đồ gia dụng: Dùng để sản xuất ly, đĩa, tô, hũ đựng, bình hoa,...

+ Ngành xây dựng và trang trí nội thất: Được ứng dụng để sản xuất cửa sổ cách âm, mái vòm, kính trong suốt hoặc bán mờ,... 

+ Ngành giao thông: Người ta dùng thủy tinh hữu cơ để sản xuất cửa sổ máy bay, đèn xe máy, kính chắn gió ô tô,...

+ Lĩnh vực chiếu sáng: Dùng để sản xuất đèn chùm, đèn huỳnh quang,...

+ Ngành y tế sức khỏe: Được ứng dụng trong xương và răng giả hoặc sản xuất các thiết bị, dụng cụ y tế,...

+ Lĩnh vực khác: Thủy tinh hữu cơ được ứng dụng trong sản xuất thiết bị truyền thông quang học, dụng cụ thí nghiệm, phòng vô trùng, ống kính Fresnel,… 

Quảng cáo

Lời giải Hóa 12 Bài 9: Đại cương về polymer hay khác:

Quảng cáo
Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên