C5H10 + KMnO4 + H2O → C5H10(OH)2 + MnO2 + KOH | C5H10 ra C5H10(OH)2
Phản ứng penten + KMnO4 hay C5H10 + KMnO4 + H2O tạo ra C5H10(OH)2 thuộc loại phản ứng oxi hóa không hoàn toàn đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về C5H10 có lời giải, mời các bạn đón xem:
3C5H10 + 2KMnO4 + 4H2O 3C5H10(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
Điều kiện phản ứng
- Phản ứng xảy ra ngay ở điều kiện thường.
Cách thực hiện phản ứng
- Sục khí penten vào dung dịch thuốc tím (KMnO4), thấy màu của dung dịch thuốc tím nhạt dần và có kết tủa màu nâu đen của MnO2.
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Màu của dung dịch thuốc tím nhạt dần và có kết tủa màu nâu đen của MnO2.
Bạn có biết
- Phản ứng trên gọi là phản ứng oxi hóa không hoàn toàn.
- Phản ứng này dung để phân biệt alkene và alkane.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho 3,6 g alkene C5H10 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung KMnO4. Nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 là:
A. 0,1 M
B. 0,67M
C. 0,33M
D. 0,2 M
Hướng dẫn
Phương trình phản ứng:
3C5H10 + 4H2O + 2KMnO4 3C5H10(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
nKMnO4 = 2/3nC5H10 = 0,067 mol ⇒ CM (KmnO4) = 0,67 M
Đáp án B
Ví dụ 2: Hiện tượng quan sát được khi sục khí etilen lần lượt vào ống nghiệm thứ (1) chứa dung dịch KMnO4; ống thứ (2) chứa dd AgNO3 là:
A. Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa nâu, ống nghiệm (2) có kết tủa vàng.
B. Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa nâu, ống nghiệm (2) không có hiện tượng.
C. Ống nghiệm (1) không có hiện tượng, ống nghiệm (2) có kết tủa vàng.
D. Cả 2 ống nghiệm đều không có hiện tượng.
Hướng dẫn
Ống 2 có kết tủa nâu là MnO2
3C5H10 + 4H2O + 2KMnO4 3C5H10(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
Đáp án B.
Ví dụ 3: Cho m g alkene C5H10 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung tính, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 10,8g
B. 5,4g
C. 3,7g
D. 1,08g
Hướng dẫn:
nKMnO4 = 0,1 mol → nC5H10 = 0,15 mol ⇒ m = 0,15.72 = 10,8 g
Đáp án A.
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- C5H10 + H2 → CH3–CH2–CH2–CH3
- C5H10 + Br2 → C5H10Br2
- CH2=CH–CH2– CH2–CH3 + HBr → CH3-CHBr–CH2–CH2–CH3
- CH3- C(CH3)=CH–CH3 + HBr → CH3–C(CH3)Br–CH2 -CH3
- CH3-CH=CH–CH2–CH3 + HBr → CH3–CH2–CHBr–CH2–CH3
- CH2 = C(CH3)–CH2–CH3 + HBr → CH3–C(CH3)Br–CH2–CH3
- CH2=CH–CH(CH3)–CH3 + HBr → CH3–CHBr–CH(CH3)–CH3
- nCH3-CH=CH–CH2–CH3 → (-CH(CH3)–CH(CH2CH3)-)n
- 2C5H10 + 15O2 → 10CO2 + 10H2O
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)