Fe + Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 | Fe ra Fe(NO3)2 | Fe(NO3)3 ra Fe(NO3)2

Phản ứng hóa học: Fe + Fe(NO3)3 hay Fe ra Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3 ra Fe(NO3)2 thuộc loại phản ứng oxi hóa khử, phản ứng hóa hợp đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Fe có lời giải, mời các bạn đón xem:

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

Quảng cáo

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng.

Cách thực hiện phản ứng

- Cho Sắt dư tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Sắt phản ứng với sắt (III) nitrate tạo thành sắt (II) nitrate

Bạn có biết

Tương tự Fe, các kim loại như Cu, Pb, Ni ... đều có thể khử Fe3+ về Fe2+

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào sau đây?

A. AgNO3    B. HCl, O2

C. Fe2(SO4)3     D. HNO3.

Đáp án : C

Hướng dẫn giải

- Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Fe và Cu ta dùng dung dịch Fe2 (SO4)3

Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

- Ag không tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 nên ta tách lấy phần không tan ra là Ag

Quảng cáo

Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây:

A. Fe(NO3)3     B. Fe(NO3)2

C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2     D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2

Đáp án : C

Hướng dẫn giải

Vì dung dịch có Cu dư nên sẽ không có Fe (III) nên phản ứng cho ra hỗn hợp Fe(II) là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

Ví dụ 3: Trong các hợp chất, sắt có số oxi hóa là:

A. +2    B. +3    C. +2; +3    D.0; +2; +3.

Đáp án : C

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-sat-fe.jsp

Đề thi, giáo án các lớp các môn học
Tài liệu giáo viên