CH3COOH + Na → CH3COONa + H2 | CH3COOH ra CH3COONa | CH3COOH ra H2
Phản ứng Na + CH3COOH tạo ra CH3COONa và khí H2 bay lên (acetic acid + Na) thuộc loại phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Na có lời giải, mời các bạn đón xem:
2Na + 2CH3COOH → 2CH3COONa + H2
1. Phương trình hoá học của phản ứng CH3COOH tác dụng với Na
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2↑
2. Điều kiện phản ứng CH3COOH tác dụng với Na
- Phản ứng diễn ra ở ngay điều kiện thường.
3. Hiện tượng phản ứng CH3COOH tác dụng với Na
- Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra.
4. Phương trình ion thu gọn của phản ứng CH3COOH tác dụng với Na
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COO- + 2Na+ + H2↑
Cách viết phương trình ion thu gọn của phản ứng:
Bước 1: Viết phương trình phân tử:
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2↑
Bước 2: Chuyển các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh về ion. Các chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu để nguyên dưới dạng phân tử:
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COO- + 2Na+ + H2↑
Bước 3: Do 2 vế không có ion nào giống nhau, do đó phương trình ion ở bước 2 cũng chính là phương trình ion thu gọn của phản ứng.
5. Mở rộng kiến thức về acetic acid
5.1.Tính axit
- Trong dung dịch, acetic acid phân li thuận nghịch:
CH3COOH ⇄ H+ + CH3COO-
Dung dịch acetic acid làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Tác dụng với bazơ, basic oxide tạo thành muối và nước. Ví dụ:
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O
- Tác dụng với muối:
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2
- Tác dụng với kim loại trước hiđro:
2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2
5.2. Phản ứng thế nhóm –OH
- Phản ứng giữa acetic acid và ancol tạo thành ester và nước được gọi là phản ứng ester hóa. Tổng quát:
CH3COOH + R’OHCH3COOR’ + H2O
- Đặc điểm: phản ứng thuận nghịch, xúc tác H2SO4 đặc.
- Ví dụ:
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
5.3. Điều chế
a. Phương pháp lên men giấm(phương pháp cổ truyền sản xuất acetic acid)
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
b. Oxi hóa aldehyde acetic:
2CH3CHO + O2 2CH3COOH
c. Từ methanol:
CH3OH + CO CH3COOH
Đây là phương pháp hiện đại để sản xuất acetic acid.
6. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1: Các sản phẩm thu được khi đốt cháy hoàn toàn 3 gam axit hữu cơ X được dẫn lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam và khối lượng bình 2 tăng 4,4 gam. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOH.
B. C2H5COOH.
C. CH3COOH.
D. A hoặc B hoặc C.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Khối lượng bình 1 tăng chính là khối lượng H2O, khối lượng bình 2 tăng chính là khối lượng CO2.
Theo bài ra ta lại có: nCO2 = nH2O = 0,1 mol
BTKL: mO = 3 – 0,1.12 – 0,1.2= 1,6 g
=> nO = 0,1 mol
Bảo toàn O có nX =
Vậy công thức cấu tạo của X là CH3COOH.
Câu 2: Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH, NaHCO3, tên gọi của X là
A. formic acid. B. methyl fomat.
C. acetic acid. D. propyl alcohol.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
X phản ứng được với Na, NaOH, NaHCO3 nên X là axit.
Lại có MX = 60. Vậy X là acetic acid (CH3COOH).
Câu 3:Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit A thu được 2 thể tích CO2 đo ở cùng điều kiện, A là
A. HCOOH.
B. HOOC - COOH.
C. CH3COOH.
D. B và C đúng.
Đáp án D
1A → 2CO2 => A chứa 2 nguyên tử C
Theo các đáp án đã cho => A là HOOC-COOH hoặc CH3COOH.
Câu 4:Hỗn hợp X gồm acetic acid, formic acid và oxalic acid. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lit khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là:
A. 0,3
B. 0,2
C. 0,6
D. 0,8
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
- Xét phản ứng của hỗn hợp X với NaHCO3:
Bảo toàn nguyên tố: n-COOH trong X = nCO2 = 0,7 mol
=> n O trong X = 1,4 mol
- Xét phản ứng đốt cháy hỗn hợp X:
BTNT: nO trong X + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nH2O = 1,4 + 0,4.2 - 0,8.2 = 0,6 mol.
Câu 5:Trung hòa 400 ml dung dịch acetic acid 0,5M bằng dung dịch NaOH 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là
A. 100 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 400 ml.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
0,2 → 0,2 mol
VNaOH = 0,2 : 0,5 = 0,4 lít = 400 ml
Câu 6:Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Cu, CuO, HCl.
B. NaOH, Cu, NaCl.
C. Na, NaCl, CuO.
D. NaOH, Na, CaCO3.
Hướng dẫn giải:
Đpá án D
CH3COOH không tác dụng với NaCl, Cu, HCl
Câu 7:Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit là
A. HCOOH.
B. CH2=CHCOOH.
C. CH3CH2COOH.
D. CH3COOH.
Hướng dẫn
Đáp án D
Ta có sơ đồ: RCOOH → RCOONa
Cứ 1 mol RCOOH phản ứng tạo 1 mol → m tăng = 22 gam
Cứ a mol RCOOH phản ứng tạo a mol có m tăng = 2,46 - 1,8 = 0,66 gam
=> naxit = 0,03 mol => Maxit = 1,8 : 0,03 = 60
Vậy axit là CH3COOH.
Câu 8:Cho 0,15 mol axit hữu cơ X tác dụng với 4,25 gam hỗn hợp Na và K thu được 13,1 gam chất rắn và thấy thoát ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH
D. CH2=CHCOOH
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
nH2 = 1,68 : 22,4 = 0,075 mol
BTKL: m axit + mNa, K = m muối + mH2
=> m axit + 4,25 = 13,1 + 0,075.2 => m axit = 9 gam
=> M axit = 9 : 0,15 = 60
Vậy axit là CH3COOH
Câu 9:Cho acetic acid có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH có nồng độ 10% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị là:
A. 20%
B. 16%
C. 17%
D. 15%
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
1 1 mol
Mặt khác:
Câu 10:Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp ester (hiệu suất của các phản ứng ester hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là:
A. 10,12
B. 6,48
C. 8,10
D. 16,20
Hướng dẫn giải
Đáp án B
nHCOOH = = 0,05 mol
= 0,125 mol ⇒ Ancol dư
Vậy hỗn hợp ester gồm:
⇒ m = 6,48 gam.
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- 2Na + Cl2 → 2NaCl
- 2Na + Br2 → 2NaBr
- 2Na + I2 → 2NaI
- 4Na + O2 → 2Na2O
- 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
- 2Na + S → 2Na2S
- Na + 2HCl → NaCl + H2
- Na + 2H2SO4 → Na2SO4 + H2
- 6Na + 2H3PO4 → 2Na3PO4 + 3H2
- 2Na + H3PO4 → Na2HPO4 + H2
- 2Na + 2H3PO4 → 2NaH2PO4 + H2
- 2Na + 2HF → 2NaF + H2
- 2Na + CuSO4 + 2H2O → Na2SO4 + H2 + Cu(OH)2
- 2Na + FeSO4 + 2H2O → Na2SO4 + H2 + Fe(OH)2
- 6Na + Al2(SO4)3 + 6H2O → 3Na2SO4 + H2 + 2Al(OH)3
- 2Na + ZnSO4 + 2H2O → Na2SO4 + H2 + Zn(OH)2
- 2Na + PbSO4 + 2H2O → 3Na2SO4 + H2 + Pb(OH)2
- 6Na + Fe2(SO4)3 + 6H2O → 3Na2SO4 + H2 + 2Fe(OH)3
- 2Na + CuCl2 + 2H2O → 2NaCl + H2 + Cu(OH)2
- 2Na + FeCl2 + 2H2O → 2NaCl + H2 + Fe(OH)2
- 6Na + 2AlCl3 + 6H2O → 6NaCl + 3H2 + 2Al(OH)3
- 2Na + ZnCl2 + 2H2O → 2NaCl + H2 + Zn(OH)2
- 3Na + 2FeCl3 + 3H2O → 6NaCl + 3H2 + 2Fe(OH)3
- 6Na + Cr2(SO4)3 + 6H2O → 3Na2SO4 + H2 + 2Cr(OH)3
- 6Na + 2CrCl3 + 6H2O → 6NaCl + 3H2 + 2Cr(OH)3
- 2Na + Cu(NO3)2 + 2H2O → 2NaNO3 + H2 + Cu(OH)2
- 2Na + Fe(NO3)2 + 2H2O → 2NaNO3 + H2 + Fe(OH)2
- 6Na + 2Al(NO3)3 + 6H2O → 6NaNO3 + 3H2 + 2Al(OH)3
- 2Na + Zn(NO3)2 + 2H2O → 2NaNO3 + H2 + Zn(OH)2
- 2Na + Pb(NO3)2 + 2H2O → 2NaNO3 + H2 + Pb(OH)2
- 6Na + 2Fe(NO3)3 + 6H2O → 6NaNO3 + 3H2 + 2Fe(OH)3
- 2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2
- 2Na + 2CH3OH → 2CH3ONa + H2
- 2Na + 2C6H5OH → 2C6H5ONa + H2
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)