Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)



Với loạt Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 12.

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập

I. LÝ THUYẾT

1.  Vectơ chỉ phương của đường thẳng

-  VectơPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết) khác vectơ – không được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của vectơ Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết) song song hoặc trùng với đường thẳng d.

-  NếuPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)là vectơ chỉ phương của đường thẳng d thì vectơPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)với k ≠ 0 cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng d => đường thẳng d có vô số vectơ chỉ phương và các vectơ chỉ phương này cùng phương.

-  Một đường thẳng d trong không gian hoàn toàn xác định nếu biết một điểm A thuộc d và một vectơ chỉ phươngPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)của nó.

2.  Phương trình tham số – Phương trình chính tắc của đường thẳng

-  Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và có vectơ chỉ phươngPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)là phương trình có dạngPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết) trong đó t là tham số.

-  NếuPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)thì ta có thể viết phương trình đường thẳng d dưới dạng chính tắc như sau:Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

Dạng 1: Xác định vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng

Phương pháp giải:

Đường thẳngPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết), hoặcPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)thì d đi qua M0(x0;y0;z0) và có 1 VTCP Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết) .

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)là 1 VTCP của d thì   cũng là 1 VTCP của d.

Một số dạng thường gặp:

+) d qua hai điểm A, B thìPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)là 1 VTCP của d.

+) (d) ⊥ (P): Ax + By + Cz + D = 0 thì (A; B; C) là 1 VTCP của d.

+) (d) || (Δ) mà (Δ) có VTCP Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết) thì Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)cũng là 1 VTCP của d.

+) (d) = (P) ∩ (Q) thìPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)là 1 VTCP của d.

+) (d) ⊥ (d1)(d) ⊥ (d2) thìPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)là 1 VTCP của d.

+) (d) || (P) và (d) (Δ) thìPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)là 1 VTCP của d.

Ví dụ 1: Trong không gian cho A (1; 1; 0) và B (0; 1; 2). Vectơ nào sau đây là một VTCP của đường thẳng AB?

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải: 

Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)  

Chọn B. 

Ví dụ 2: Cho (P): 3x – y + 2z – 7 = 0 và (Q): x + 3y – 2z + 3 = 0. Biết d là giao tuyến của (P) và (Q), một VTCP của d là:

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:  

(P) có vectơ pháp tuyến làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

(Q) có vectơ pháp tuyến làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Vì d là là giao tuyến của (P) và (Q) nên ta cóPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ta chọn VTCP làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Chọn A. 

Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và biết vectơ chỉ phương.

Phương pháp giải:

a) Loại 1: Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và có vectơ chỉ phươngPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

+) Phương trình tham số của đường thẳng Δ là:Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

+) Phương trình chính tắc của đường thẳng Δ là:Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

b) Loại 2: Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua hai điểm A, B. 

+) Xác định vectơ chỉ phương của Δ làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

+) Viết phương trình đường thẳng Δ qua điểm A và có VTCP làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

c) Loại 3: Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M và song song với đường thẳng d. 

+) Xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng ΔPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

+) Viết phương trình đường thẳng Δ qua điểm M và có VTCP làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Chú ý: Các trường hợp đặc biệt.

Nếu đường thẳng Δ song song với trục Ox thì có VTCP làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Nếu đường thẳng Δ song song với trục Oy thì có VTCP làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Nếu đường thẳng Δ song song với trục Oz thì có VTCP làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

d) Loại 4: Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng (α). 

+) Xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

+) Viết phương trình đường thẳng Δ qua điểm M và có VTCP làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Chú ý: Các trường hợp đặc biệt.

Nếu Δ vuông góc với mặt phẳng (Oxy) thì có VTCP làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Nếu Δ vuông góc với mặt phẳng (Oxz) thì có VTCP làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Nếu Δ vuông góc với mặt phẳng (Oyz) thì có VTCP làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ví dụ 3: Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M (1; 2; -3) và có vectơ chỉ phươngPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:  

Phương trình tham số của đường thẳng Δ là:Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Chọn A

Ví dụ 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A (2; 3; -1), B (1; 2; 4), phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A, B là

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:  

Đường thẳng d đi qua điểm A và nhậnPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)làm vectơ chỉ phương.

Nên phương trình đường thẳng d là:  

Chọn C.

Ví dụ 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz hãy viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M (4; -2; 2) và song song với đường thẳngPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:  

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Vì đường thẳng Δ song song với đường thẳng d nênPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Δ đi qua điểm M nên ta có phương trình đường thẳng Δ là:Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Chọn A.

Ví dụ 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm A (-2; 4; 3) và vuông góc với mặt phẳng (α): 2x – 3y + 6z + 19 = 0.

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:  

Mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến là Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Vì đường thẳng Δ vuông góc với mặt phẳng (α) nênPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Vì Δ đi qua điểm A (-2; 4; 3) nên phương trình đường thẳng Δ là:Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Chọn C.

Dạng 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm, cắt d1 và thỏa mãn điều kiện khác 

a) Loại 1: Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M0(x0;y0;z0) , vuông góc và cắt đường thẳng d.

Phương pháp giải:

Gọi H = (Δ) ∩ d

Tìm tọa độ điểm H từ điều kiệnPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Δ là đường thẳng đi qua 2 điểm M và H. 

Ví dụ 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M (2; 3; -1) và đường thẳngPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)Gọi Δ là đưởng thẳng qua M, vuông góc và cắt d. Viết phương trình của Δ

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:  

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Gọi N là giao điểm của Δ và d. Vì N ∈ d => N (2t; 4t; 3 + t).

Suy raPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Khi đó:Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Suy ra Δ có một vectơ chỉ phương làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết). Mà Δ đi qua M nên phương trình đường thẳngPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Chọn C

b) Loại 2: Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm A vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d2

Phương pháp giải:

Gọi B = Δ ∩ d2.

Tìm tọa độ điểm B từ điều kiệnPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Δ là đường thẳng đi qua 2 điểm A, B. 

Ví dụ 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1; -1; 3) và hai đường thẳng: Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d2

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:

Gọi: Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Đường thẳng d nhậnPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)là một VTCP.

Đường thẳng d1 có vectơ chỉ phương làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ta có:  

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Đường thẳng d qua A (1; -1; 3) và nhậnPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)là một VTCP nên phương trình đường thẳng d làPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Chọn C

Loại 3: Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M và cắt hai đường thẳng d1 và d2 

Phương pháp giải:

Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d và d1, d và d2.

Đường thẳng d đi qua M nên A, B, M thẳng hàng

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)cùng phươngPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết).Từ đó tìm ra A và B. 

Ví dụ 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (2; -1; -6) và hai đường thẳngPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)Đường thẳng đi qua điểm M và cắt cả hai đường thẳng d1 ;dtại hai điểm A, B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải

Vì A thuộcPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)nên A (1 + 2t; 1 – t; -1 + t).

Vì B thuộcPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)nên B (-2 + 3t’; -1 + t’; 2 + 2t’).

Suy raPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ta có A, B, M thẳng hàng khi và chỉ khi

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Với t = 1, t’ = 2 ta được A (3; 0; 0), B (4; 1; 6), suy raPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Chọn A. 

III. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1: Trong không gian cho đường thẳngPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)Một vectơ chỉ phương của d là: 

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Câu 2: Trong không gian cho M (1; 2; 3). Gọi M1;M2 lần lượt là hình chiếu của M lên Ox, Oy. Vectơ nào sau đây là VTCP của M1,M2 ?

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Câu 3: Trong không gian cho điểm A (0; 1; 2) và mặt phẳng (P): 2x – y + z – 4 = 0. Đường thẳng Δ qua A, cắtPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)và song song với (P) có một VTCP là:

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Câu 4: Trong không gian cho đường thẳng d có phương trìnhPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết). Một vectơ chỉ phương của d là

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A (3; -2; 0), B (1; 1; 4), C (-5; 3; 2), viết phương trình đường thẳng AM với M là trung điểm của đoạn thẳng BC

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz hãy viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M (5; -1; 3) và vuông góc với mặt phẳng (Oxy). 

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; 2; 4), B (-1; 5; 1), C (3; 2; 1) và mặt phẳng (α): - x + 4y – 2z + 6 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác ABC và vuông góc với (α).

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Câu 8: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz choPhương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)điểm A (3; 2; 1). Viết phương trình đường thẳng Δ qua A, cắt đồng thời vuông góc với đường thẳng d.

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua điểm M (-1; 2; -3) và song song với đường thẳng Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Câu 10: Viết phương trình chính tắc của đường thẳng Δ đi qua điểm A (3; -1; -4) cắt trục Oy và song song với mặt phẳng (P): 2x + y = 0. 

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

D

B

C

D

B

D

D

A

C

IV. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Viết phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua điểm S(1; 2; -3) và có vectơ chỉ phương u=0;2;5.

Bài 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho M(0; 3; -1), N(1; 2; 4). Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm M, N đã cho.

Bài 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hãy viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M (4; -2; 2) và song song với đường thẳng d: x24=y3=z+15.

Bài 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm P(-2; 0; 3) và vuông góc với mặt phẳng (α): x – 2y + 3z + 5 = 0.

Bài 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (2; -1; -6) và hai đường thẳng d1: x21=y+11=z+111; d2: x+23=y+11=z22 Đường thẳng đi qua điểm M và cắt cả hai đường thẳng d1 ;dtại hai điểm E, F. Tính độ dài đoạn thẳng EF.

Xem thêm phương pháp giải các dạng bài tập Toán lớp 12 hay, chi tiết khác:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official




Các loạt bài lớp 12 khác
Tài liệu giáo viên