200+ Trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học (có đáp án)
Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Phương pháp NCKH đạt kết quả cao.
200+ Trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học (có đáp án)
Câu 1. Nghiên cứu khoa học là:
A. Quan sát hiện tượng trên thực tế để đề tìm ra các giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn
B. Quan sát hiện tượng trên thực tế để tìm ra các quy luật mới
C. Tìm hiểu và xử lý các tình huống thực tế
D. Tìm hiểu và đề xuất các giải pháp để giải quyết 1 vấn đề đặc thù.
Câu 2. Trong nghiên cứu khoa học, bất kỳ kết luận nào được rút ra đều phải dựa trên thông tin thu thập được từ kinh nghiệm và quan sát thực tiễn là đặc điểm:
A. Có tính thực nghiệm
B. Có tính hiệu lực và kiểm chứng được
C. Có tính hệ thống
D. Có tính nghiêm ngặt
Câu 3. Phát biểu nào sau đây thể hiện mục đích nghiên cứu:
A. Đề tài muốn phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên, thông qua đó đưa ra các giải pháp nâng cao kết quả học tập của sinh viên
B. Đề tài nhằm đánh giá tác động của quản lý thời gian và kết quả học tập của sinh viên, thông qua đó đưa ra các giải pháp để nâng cao kết quả học tập của sinh viên
C. Đề tài nhằm phân tích các yếu tố tác động tới kết quả học tập của sinh viên
D. Đề tài muốn chỉ ra ảnh hưởng của của quản lý thời gian và kết quả học tập của sinh viên
Câu 4. Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng, xác định đặc điểm của một vấn đề cụ thể được gọi là loại hình nghiên cứu khoa học:
A. Nghiên cứu thăm dò
B. Nghiên cứu giải thích
C. Nghiên cứu dự báo
D. Nghiên cứu mô tả
Câu 5. Nghiên cứu ứng dụng nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc bên trong của các sự vật hiện tượng.
Câu 6. Kết quả nghiên cứu khoa học chỉ cần được giải thích bằng các lập luận, tri thức không nhất thiết phải có bằng chứng thực tế để minh chứng.
Câu 7. Nghiên cứu khoa học không nhất thiết phải theo một trình tự cụ thể.
Câu 8. Nghiên cứu khoa học chỉ cần đảm bảo 2 thuộc tính quan trọng là tính quy luật và tính mới.
Câu 9. Đặc trưng của nghiên cứu cơ bản là mang tính tổng quát và khả năng ứng dụng vào thực tế cao.
Câu 10. Tổng quan tài liệu nghiên cứu là:
A. Xem xét dữ liệu sơ cấp
B. Nghiên cứu bản chất của hiện tượng
C. Là văn bản tóm lược và đánh giá có mục đích về những thông tin có tính tham khảo
D. Tìm hiểu quan hệ nhân quả giữa các đặc tính của sự vật hiện tượng
Câu 11. Quá trình tiến hành nghiên cứu bao gồm:
A. Tìm tư liệu xác định mục tiêu nghiên cứu, đạt được sự hỗ trợ của cơ quan chủ quản, thực hiện nghiên cứu, báo cáo kết quả.
B. Xác định đề tài nghiên cứu, nghiên cứu tư liệu liên quan đến đề tài, xác định hướng tiếp cận và phương pháp tiếp cận, xác định khuôn khổ lý thuyết và dữ liệu cần thiết cho việc đánh giá, thực hiện nghiên cứu, báo cáo kết quả.
C. Xác định đề tài nghiên cứu, nghiên cứu thành quả cá nhân của các nhà khoa học liên quan đến đề tài, phỏng vấn, thực hiện nghiên cứu, báo cáo kết quả.
D. Xác định được vấn đề, tìm được người hướng dẫn, thu thập dữ liệu, tiến hành nghiên cứu và phân tích các dữ liệu, báo cáo kết quả.
Câu 12. Tổng quan các tài liệu nghiên cứu đảm bảo:
A. Tổng hợp các tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau trên cùng một câu hỏi/đề tài nghiên cứu.
B. Đánh giá hiện trạng kiến thức về một chủ đề bằng cách so sánh các đề tài nghiên cứu và các hướng tiếp cận.
C. Đánh giá hiện trạng kiến thức về một chủ đề bằng cách so sánh các cách phân tích dữ liệu, kết luận được rút rA.
D. Tất cả các phương án trên
Câu 13. Giá trị của 1 bài báo khoa học thể hiện
A. Bởi sự nhìn nhận cần thêm nghiên cứu bổ sung
B. Khi có kết luận hợp lý dựa trên các dữ liệu và kết quả đạt được
C. Khi tác giả xác nhận rằng cần phải có thêm nhiên cứu hoàn chỉnh
D. Khi bài báo được xuất bản trong một tạp chí phổ biến
Câu 14. Trình tự các bước trong quy trình diễn dịch gồm:
A. Dựa trên các lý thuyết đã có để kiểm định các giả thuyết dự trên các dữ liệu thu thập được để đưa ra các kết luận
B. Thông qua các quan sát (dữ liệu thu thập được) tổng hợp mô tả các hiện tượng để xây dựng các lý thuyết
C. Căn cứ vào các dữ liệu thu thập được để kiểm định các giả thuyết và đưa ra kết luận
D. Căn cứ vào các dữ liệu thu thập được tổng hợp thành các lý thuyết
Câu 15. Tổng quan nghiên cứu
A. Là việc liệt kê các tài liệu nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu
B. Là việc liệt kê các tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu để tìm khoảng trống nghiên cứu
C. Là việc tổng hợp, đánh giá các tài liệu nghiên cứu hiện có liên quan đến chủ đề nghiên cứu để xác định khoảng trống nghiên cứu
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 16. Mục đích của phương pháp diễn dịch là đi đến kết luận, tuy nhiên kết luận không nhất thiết phải đi theo các lý do cho trướC.
Câu 17. Phương pháp diễn dịch được bắt đầu bằng cách quan sát các hiện tượng khoa học để xây dựng các mô hình nghiên cứu để giải thích các hiện tượng khoa họC.
Câu 18. Tổng quan nghiên cứu là liệt kê các công trình và kết quả của những công trình nghiên cứu trước.
Câu 19. Chất lượng của tổng quan nghiên cứu phụ thuộc vào số công trình đã được đọc và tổng hợp.
Câu 20. Tổng quan nghiên cứu giúp luận giải sự cần thiết của đề tài và tạo nền móng để đề tài có thể kế thừa cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu.
Câu 21. Trọng tâm của câu hỏi nghiên cứu là hướng tới giải pháp giải quyết vấn đề thực tiễn.
Câu 22. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài nghiên cứu là câu hỏi sử dụng trong nội dung phỏng vấn sâu.
Câu 23. Giả thuyết nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu là hai khái niệm có thể được sử dụng thay thế lẫn nhau.
Câu 24. Mô hình nghiên cứu là mô hình thể hiện tác động của các biến phụ thuộc đến biến độc lập
Câu 25. Một trong những yêu cầu của giả thuyết nghiên cứu tốt đó là đặc tính có thể kiểm chứng được về mối quan hệ giữa các biến số được dự đoán dựa trên cơ sở lý thuyết.
Câu 26. Mục tiêu nghiên cứu nhằm phát triển lý thuyết mới để tìm ra luận điểm mới hay tri thức mới. Đây là loại hình nghiên cứu khoa học ứng dụng.
Câu 27. Khung phân tích cố định thường sử dụng trong phân tích định tính.
Câu 28. Thu thập dữ liệu là bước đầu tiên cần thực hiện trong quy trình nghiên cứu khoa họC.
Câu 29. Mô hình nghiên cứu được trình bày dưới dạng toán học hoặc mô hình hóa đều cần thể hiện rõ cả biến độc lập và biến phụ thuộC.
Câu 30. Trong các sản phẩm nghiên cứu, việc trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo có thể được thực hiện thủ công, không nhất thiết phải dùng các phần mềm trích dẫn tự động
................................
................................
................................
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT