200+ Trắc nghiệm Toán cao cấp (có đáp án)
Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Toán cao cấp có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Toán cao cấp đạt kết quả cao.
200+ Trắc nghiệm Toán cao cấp (có đáp án)
Đề#1
Câu 1: Hệ nào sau đây phụ thuộc tuyến tính:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Hệ nào sau đây độc lập tuyến tính:
A.
B.
C. <
D.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Hệ gồm một vectơ khác 0 là độc lập tuyến tính
B. Nếu thêm một vectơ vào hệ độc lập tuyến tính thì được hệ phụ thuộc tuyến tính
C. Nếu bỏ đi một vectơ của hệ độc lập tuyến tính thì được hệ độc lập tuyến tính
D. Nếu một hệ vectơ có vectơ 0 thì phụ thuộc tuyến tính
Câu 4: Tìm m để u = (1, m, −3) là tổ hợp tuyến tính của
A. m = 0
B. m = -1
C. m = 2
D. Đáp án khác
Câu 5: Vectơ nào sau đây không là tổ hợp tuyến tính của các vectơ:
A. x = (1, 0, 2)
B. x = (1, 0, 0)
C. x = (0, 0, 0)
D. x = (0,1, 0)
Câu 6: Tìm hạng của hệ vectơ bằng 3:
A. 3
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 7: Tìm hạng của hệ vectơ:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8: Tìm m để hạng của bằng 3:
A. m≠−3
B. m = -3
C. m≠3
D. m = 3
Câu 9: Tìm m để hạng vecto bằng 3
A. Với mọi m
B. m = 1
C. m = 3
D. m≠−3
Câu 10: Tìm hạng của hệ vectơ
A. r(A)=4
B. r(A)=3
C. r(A)=1
D. r(A)=2
Câu 11: Định m để hệ sau có hạng bằng 2:
A. m = 0
B. m = −1
C. m ≠ 0,−1
D. ∀m∈R
Câu 12: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A. "Mọi số nguyên tố đều là số lẻ có phải không?" là một mệnh đề lôgich toán học
B. "Trái đất quay xung quanh mặt trời" không phải là một mệnh đề lôgich toán học
C. Mệnh đề luôn đúng
D. Tất cả các ý trên đều sai
Câu 13: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A.
B.
C.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 14: Cho tập A và phần tử x của A. Điều nào sau đây sai?
A.
B.
C.
D.
Câu 15: Giả sử A, B,C, D là tập con của E . Trường hợp nào sau đây là sai:
A. khi và chỉ khi
B. Nếu thì
C.
D. Nếu thì
Câu 16: Cho A,B là hai tập con của E . Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A.
B.
C.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 17: Cho A,B là hai tập con của E . Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A.
B.
C.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 18: Giả sử A, B, C, D là tập con của E . Trường hợp nào sau đây là sai:
A.
B.
C.
D. Nếu thì
Câu 19: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào thì hai tập hợp A và B không bằng nhau:
A.
B. A là tập mọi số thực 0, B là tập hợp mọi số thực trị tuyệt đối của chính nó
C.
D. A là tập các số tự nhiên nguyên tố nhỏ hơn 15, B = {2,3,5,7,11,13}
Câu 20: Quan hệ nào trong các trường hợp sau đây là quan hệ tương đương trong tập các số nguyên :
A. a chia hết cho b
B. a không nguyên tố với b
C. (a,b) =1 (và a b nguyên tố cùng nhau)
D. a−b ⋮ m trong đó là một số tự nhiên cho trước
Đề #2
Câu 1: Tìm các ví dụ về tập được sắp và hai tập hợp con thỏa mãn:
A. Tồn tại sup A nhưng không tồn tại sup B
B. Tồn tại sup B nhưng không tồn tại sup A
C. Tồn tại sup nhưng tồn tại max B
D. Tồn tại inf A nhưng không tồn tại sup A
Câu 2: Giả sử A, B,C, D là tập con của X
Đặt và gọi là hàm đặc trưng của tập A.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A.
B.
C.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 3: Cho ánh xạ: và . Điều nào sau đây không luôn:
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Cho ánh xạ và . Điều nào sau đây không luôn luôn đúng:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Ký hiêu là hợp của 2 ánh xạ
Điều nào sau đây không luôn luôn đúng:
A. f, g đơn ánh thì h đơn ánh
B. f, g toàn ánh thì h toàn ánh
C. h đơn ánh thì g đơn ánh
D. h toàn ánh thì g toàn ánh
Câu 6: Tính giá trị
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Tìm tất cả các số tự nhiên dương thỏa mãn:
A. m = 4
B. m = 1, m = 4
C. m = 3, m = 4
D. m = 2, m = 3
Câu 8: Mười người bạn đi xem phim, cùng ngồi một hàng ghế, chơi trò đổi chỗ cho nhau. Cho rằng một lần đổi chỗ mất hết một phút, hỏi thời gian họ đổi chỗ cho nhau là bao nhiêu?
A. Hết 10 ngày đêm
B. Hết 100 ngày đêm
C. Hết 1670 ngày đêm
D. Hết 2520 ngày đêm.
Câu 9: Một hợp tác xã có 225 xã viên. Họ muốn bầu một người làm chủ nhiệm, một thư ký, một thủ quỹ mà không kiêm nhiệm. Giả sử mọi xã viên đều có khả năng được chọn như nhau, hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. Có 12600 cách
B. Có 13800 cách
C. Có 14580 cách
D. Có 13680 cách
Câu 10: Một hợp tác xã có 225 xã viên. Họ muốn bầu một hội đồng quản trị gồm một chủ nhiệm, một thư ký, một thủ quỹ mà không kiêm nhiệm. Giả sử mọi xã viên đều có khả năng được chọn như nhau, hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. Có 2100 cách
B. Có 2300 cách
C. Có 4860 cách
D. Có 2280 cách
................................
................................
................................
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT