200+ Trắc nghiệm Quản trị đổi mới trong kinh doanh (có đáp án)

Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Quản trị đổi mới trong kinh doanh có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Quản trị đổi mới trong kinh doanh đạt kết quả cao.

200+ Trắc nghiệm Quản trị đổi mới trong kinh doanh (có đáp án)

Quảng cáo

Câu 1. Chiến lược đổi mới quá trình là

A. Tập hợp các tác nhân, hoạt động, nguồn lực và thể chế và các mối quan hệ nhân quả có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động đổi mới của một tập đoàn hoặc các nhóm công ty hợp tác và các tác nhân khác.

B. Chiến lược đổi mới mà tại đó doanh nghiệp thay đổi thực trạng bằng việc thực hiện một phương pháp sản xuất hoặc phân phối mới hoặc cải tiến đáng kể phương pháp sản xuất hoặc phân phối.

C. Một tập hợp các thành phần và các mối quan hệ nhân quả ảnh hưởng đến việc tạo ra và sử dụng các đổi mới cũng như hiệu quả hoạt động đổi mới.

D. Nghiên cứu trong lĩnh vực đổi mới cho thấy chỉ có 30% sản phẩm mới được giới thiệu là mới đối với cả thị trường và doanh nghiệp người đổi mới.

Câu 2. Năng lực động là:

A. Mục đích của lý thuyết phổ biến đổi mới là tìm hiểu làm thế nào những đổi mới được thiết lập trên thị trường và các yếu tố góp phần vào sự phổ biến của chúng.

B. Tập hợp các phần tử có mối quan hệ với nhau theo một trật tự nhất định và cùng nhau thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhất định của hệ thống.

C. Khả năng của doanh nghiệp trong việc tích hợp, xây dựng và cấu hình lại các năng lực bên trong và bên ngoài để phản ứng với sự thay đổi nhanh chóng của môi trường.

D. Là chiến lược mà tại đó doanh nghiệp đề xuất giá trị độc đáo, nhắm mục tiêu vào các phân khúc khách hàng mới và tạo ra không gian thị trường không có cạnh tranh.

Quảng cáo

Câu 3. Câu trả lời nào là một trong những đặc điểm của dự án đổi mới?

A. Sự thông thạo

B. Lưu ý đến công tác tuyển dụng.

C. Vấn đề về vòng đời của dự án đổi mới.

D. Bằng sáng chế chỉ được cấp cho các phát minh.

Câu 4. Theo Lý thuyết phổ biến đổi mới của Giáo sư Everett Rogers vào năm 1962, nhóm những người tụt hậu so với dân số nói chung trong việc áp dụng các sản phẩm sáng tạo và ý tưởng mới là nhóm những

A. Người chậm trễ.

B. Người đổi mới.

C. Đổi mới quá trình

D. Nhận dạng.

Câu 5. Sản phẩm mới theo hình thức bổ sung dòng là

Quảng cáo

A. Chiến lược mà tại đó doanh nghiệp nhắm tới việc tiếp cận thị trường muộn hơn, dựa trên việc bắt chước (học hỏi) kinh nghiệm của những người dẫn đầu về công nghệ.

B. Sản phẩm mới căn bản là sản phẩm mang đến cho khách hàng khả năng làm được điều gì đó mà không sản phẩm hiện tại nào có thể làm được.

C. Đổi mới là một thực thể mới hoặc một thứ gì đó được thay đổi tạo ra hoặc phân phối lại giá trị. Sự đổi mới có thể là sản phẩm, dịch vụ, quá trình, mô hình, hay phương pháp, v.v.

D. Sản phẩm đã được doanh nghiệp cung cấp nhưng nay được thực hiện khác biệt đáng kể so với sản phẩm hiện tại nhưng không khác biệt đến mức tạo ra một dòng sản phẩm mới.

Câu 6. Điều kiện chung để bằng sáng chế được bảo hộ không bao gồm

A. Kiểm soát quá trình sản xuất.

B. Cấu trúc thị trường ngành nói chung.

C. Có khả năng địa phương hóa.

D. Năng lực công nghệ thông tin.

Câu 7. Sáng tạo là?

A. Phiên bản chi tiết của ý tưởng sản phẩm mới được nêu dưới dạng thuật ngữ có ý nghĩa đối với người tiêu dùng.

B. Tập hợp các phần tử có mối quan hệ với nhau theo một trật tự nhất định và cùng nhau thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhất định của hệ thống.

C. Tiệc sử dụng trí tưởng tượng hoặc ý tưởng độc đáo, đặc biệt là trong việc sản xuất một tác phẩm nghệ thuật.

D. Tập hợp các hành động và quyết định có chủ ý và phối hợp được thực hiện bởi một tổ chức nhằm thúc đẩy đổi mới.

Quảng cáo

Câu 8. Câu nói nào sau đây không đúng khi nói về quá trình thử nghiệm trong tư duy thiết kế?

A. Nguyên tắc chung là luôn tạo nguyên mẫu theo cách mà doanh nghiệp nghĩ rằng đúng và hãy kiểm tra như thể nguyên mẫu luôn đúng.

B. Căn cứ vào mức độ đổi mới, người ta có thể chia đổi mới thành đổi mới tiệm tiến và đổi mới dần dần.

C. Trong quá trình lên ý tưởng sản phẩm, có hai nguồn ý tưởng mới tiềm năng mà doanh nghiệp cần lưu ý là nguồn từ khách hàng và nhà cung cấp.

D. Thế tiến thoái lưỡng nan của đổi mới là tình trạng các doanh nghiệp đổi mới cũng đối mặt với khó khăn mà không đổi mới cũng đối mặt với khó khăn.

Câu 9. Câu nói nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phát triển sản phẩm mới?

A. Bằng sáng chế chỉ được cấp cho các phát minh.

B. Khách hàng chỉ có thể tham gia vào hoạt động đổi mới của doanh nghiệp theo cách trực tiếp mà không phải gián tiếp.

C. Chính sách và thủ tục về tài sản trí tuệ nhìn chung là đầy đủ.

D. Trong quá trình lên ý tưởng sản phẩm, có hai nguồn ý tưởng mới tiềm năng mà doanh nghiệp cần lưu ý là nguồn từ khách hàng và nhà cung cấp.

Câu 10. Triển khai chức năng chất lượng (Quality Function Deployment- QFD) là

A. Chính phủ và các cơ quan Nhà nước, các trường đại học, các cá nhân, các tổ chức phi chính phủ.

B. Khách hàng chỉ có thể tham gia vào hoạt động đổi mới của doanh nghiệp theo cách trực tiếp mà không phải gián tiếp.

C. Lý tưởng nhất trong khâu thử nghiệm thiết kế là doanh nghiệp thử nghiệm phòng thí nghiệm của doanh nghiệp bởi trong đó các điều kiện thử nghiệm được đảm bảo.

D. Một phương pháp hệ thống được sử dụng để phát triển sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng.

Câu 11. Các yếu tố đặc trưng của tư duy sáng tạo không bao gồm:

A. Đổi mới tiệm tiến.

B. Nghiên cứu khám phá.

C. Động lực cá nhân.

D. Nguồn nội bộ và nguồn bên ngoài.

Câu 12. Trong quá trình xây dựng chiến lược đổi mới, việc doanh nghiệp tạo ra và lựa chọn ý tưởng đổi mới thuộc vào bước nào trong quá trình xây dựng chiến lược?

A. Kết hợp các cơ hội thị trường với khả năng kỹ thuật.

B. Thiết lập các kỹ thuật và hệ thống đổi mới.

C. Xác định

D. Chúng ta đang chào bán gói sản phẩm và dịch vụ nào cho mỗi phân khúc khách hàng?

Câu 13. Doanh nghiệp là nguồn của đổi mới thông qua những hoạt động nào?

A. Quá trình đào tạo các nhà phân phối.

B. Nghiên cứu và phát triển

C. Có khả năng địa phương hóa.

D. Nhận dạng, bảo vệ, thương mại hóa, thực thi.

Câu 14. Câu trả lời nào là một trong những yếu tố nền tảng để tính sáng tạo cá nhân phát triển?

A. Sự thông thạo

B. Lưu ý đến công tác tuyển dụng.

C. Hiện thực hóa giá trị.

D. Có khả năng thất bại.

Câu 15. Việc thay đổi hoặc cải thiện cấu trúc, hệ thống hoặc thực tiễn nội bộ trong một tổ chức là loại đổi mới nào?

A. Đổi mới tổ chức.

B. Kiểm thử.

C. Đổi mới dựa vào công nghệ đẩy thường liên quan nhiều đến nghiên cứu thị trường, các doanh nghiệp có xu hướng bắt đầu với việc một công ty phát triển một công nghệ tiên tiến và áp dụng nó vào một sản phẩm, sau đó tiếp thị sản phẩm để đưa ra thị trường

D. Từ ngoài vào trong.

Câu 16. Hoạt động nào sau đây của nhà cung cấp sẽ dẫn đến đổi mới của doanh nghiệp?

A. Phát triển sản phẩm mới của các nhà cung cấp mà là yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.

B. Doanh nghiệp xây dựng một cơ cấu tổ chức phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp.

C. R&D không phải là độc quyền trong nội bộ doanh nghiệp mà có tương tác với bên ngoài.

D. Chiến lược đổi mới là một loại chiến lược đặc biệt của doanh nghiệp, chiến lược này đi song song với chiến lược doanh nghiệp.

Câu 17. Phát minh là

A. Tập hợp các yếu tố và mối quan hệ giữa chúng có tác động đến việc đổi mới của một tác nhân hoặc một nhóm tác nhân.

B. Mô hình kinh doanh mà tại đó người bán hàng phân phối hàng hóa với số lượng lớn cho người mua về để bán lại.

C. Sự khám phá ra những quy luật, những tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại khách quan mà trước đó chưa ai biết.

D. Sản phẩm đã được doanh nghiệp cung cấp nhưng nay được thực hiện khác biệt đáng kể so với sản phẩm hiện tại nhưng không khác biệt đến mức tạo ra một dòng sản phẩm mới.

Câu 18. Tái định vị sản phẩm là

A. Sự khám phá ra những quy luật, những tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại khách quan mà trước đó chưa ai biết.

B. Việc khám phá các ứng dụng mới, các tính năng mới cho sản phẩm hiện có.

C. Việc sử dụng trí tưởng tượng hoặc ý tưởng độc đáo, đặc biệt là trong việc sản xuất một tác phẩm nghệ thuật.

D. Sự không chắc chắn về đầu ra và sự không chắc chắn về quy trình hoạt động.

Câu 19. Đinh vít là

A. Động lực cá nhân.

B. Đổi mới toàn diện.

C. Một phát minh.

D. Sản phẩm mới căn bản.

Câu 20. Hoạt động nào của doanh nghiệp sau đây chưa chắc đã dẫn đến đổi mới.

A. Doanh nghiệp xây dựng một cơ cấu tổ chức phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp.

B. Thích ứng là xem xét việc kết hợp hai hoặc nhiều phần của sản phẩm hoặc ý tưởng để tạo ra một cái gì đó mới.

C. Phần ít việc đổi mới sản phẩm mang tính gia tăng, sản phẩm mới căn bản là chủ yếu.

D. Khi doanh nghiệp đối mặt với tình trạng không chắc chắn về kết quả và không chắc chắn về đầu ra thì doanh nghiệp nên sử dụng giải pháp kỹ thuật phát triển.

Câu 21. Chiến lược đổi mới mô hình kinh doanh là

A. Quá trình đưa sản phẩm hoặc dịch vụ từ giai đoạn sản xuất đến khách hàng cuối cùng, thông qua các hoạt động marketing và quảng cáo.

B. Chiến lược mà tại đó doanh nghiệp thực hiện một phương pháp tổ chức mới trong thực tiễn kinh doanh, tổ chức tại nơi làm việc hoặc quan hệ bên ngoài của công ty.

C. Chiến lược xem xét lại và thiết kế lại các khía cạnh cơ bản về cách một tổ chức tạo ra, phân phối và nắm bắt giá trị.

D. Chiến lược đổi mới mô hình kinh doanh.

Câu 22. Trong ma trận không chắc chắn của Pearson, khi cơ hội thị trường không rõ ràng nhưng doanh nghiệp lại hiểu rõ về công nghệ và quá trình thì thì giải pháp của doanh nghiệp nên là

A. Kỹ thuật phát triển.

B. Kỹ thuật ứng dụng.

C. Kết hợp các cơ hội thị trường với khả năng kỹ thuật.

D. Khách hàng của đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp là ai?

Câu 23. Câu nói nào sau đây không đúng về chiến lược đổi mới?

A. Sản phẩm mới căn bản là sản phẩm mang đến cho khách hàng khả năng làm được điều gì đó mà không sản phẩm hiện tại nào có thể làm được.

B. Chiến lược đổi mới là một loại chiến lược đặc biệt của doanh nghiệp, chiến lược này đi song song với chiến lược doanh nghiệp.

C. Quản trị tài sản trí tuệ là việc chủ sở hữu thực hiện các biện pháp kiểm soát đối với tài sản trí tuệ của mình nhằm tạo dựng/ sáng tạo, gìn giữ, thương mại hóa, bảo vệ và phát triển giá trị của tài sản đó.

D. Trong quá trình giải quyết vấn đề, tư duy hội tụ thường được sử dụng trước tư duy khác biệt để đánh giá và lựa chọn những ý tưởng hoặc giải pháp có triển vọng nhất.

Câu 24. Theo Daniel Isenberg (2011), hệ sinh thái đổi mới không bao gồm yếu tố nào trong những yếu tố sau?

A. Đổi mới quá trình

B. Khả năng nắm bắt.

C. Đổi mới tổ chức.

D. Quy trình.

Câu 25. Ipod 2 là loại hình đổi mới nào?

A. Khả năng nắm bắt.

B. Đổi mới mô hình.

C. Đổi mới tiệm tiến.

D. Đổi mới căn bản.

Câu 26. Mô hình nhà sản xuất là

A. Mô hình kinh doanh mà tại đó một doanh nghiệp tập hợp các nguồn lực đầu vào và biến thành đầu ra để tăng thêm giá trị.

B. Tập hợp các yếu tố và mối quan hệ giữa chúng có tác động đến việc đổi mới của một tác nhân hoặc một nhóm tác nhân.

C. Mô hình sử dụng bao nhiêu trả bấy nhiêu.

D. Khả năng tạo ra ý tưởng, giải pháp hoặc quan điểm độc đáo và mới mẻ bằng cách sử dụng các phương pháp tiếp cận phi truyền thống hoặc không thông thường.

Câu 27. Hoạt động nào trong những hoạt động sau chưa đủ để khẳng định sự tham gia của khách hàng vào đổi mới của doanh nghiệp?

A. Khách hàng mua sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp.

B. Nhận dạng, bảo vệ, thương mại hóa, thực thi.

C. Thiết lập các kỹ thuật và hệ thống đổi mới.

D. Chiến lược đổi mới mô hình kinh doanh.

Câu 28. Khi nói tới các thành phần của năng lực động, khả năng huy động các nguồn lực để giải quyết các cơ hội và mối đe dọa chính là

A. Dòng sản phẩm mới.

B. Sản phẩm mới căn bản.

C. Khả năng phân tích và đánh giá các phần thông tin khác nhau để đi đến một giải pháp hoặc câu trả lời đúng, duy nhất.

D. Khả năng nắm bắt.

Câu 29. Sản phẩm đã được doanh nghiệp cung cấp nhưng nay được thực hiện khác biệt đáng kể so với sản phẩm hiện tại nhưng không khác biệt đến mức tạo ra một dòng sản phẩm mới là

A. Khách hàng của chúng ta là ai?

B. Thiết lập các kỹ thuật và hệ thống đổi mới.

C. Chiến lược đổi mới mô hình kinh doanh.

D. Sản phẩm bổ sung vào các dòng hiện có.

Câu 30. Hình ảnh sản phẩm là.

A. R&D không phải là độc quyền trong nội bộ doanh nghiệp mà có tương tác với bên ngoài.

B. Chính sách và thủ tục về tài sản trí tuệ nhìn chung là đầy đủ.

C. Giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển sản phẩm mới.

D. Phát triển sản phẩm mới của các nhà cung cấp mà là yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.

................................

................................

................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác