200+ Trắc nghiệm Sức bền vật liệu (có đáp án)
Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Sức bền vật liệu có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Sức bền vật liệu đạt kết quả cao.
200+ Trắc nghiệm Sức bền vật liệu (có đáp án)
Câu 1: Vật thể thỏa điều kiện bền nghĩa là gì?
A. Nghĩa là không bị phá hoại (nứt, gãy, sụp đổ)
B. Nghĩa là biến dạng và chuyển vị nằm trong một giới hạn cho phép
C. Nghĩa là bảo toàn hình thức biến dạng ban đầu
D. Nghĩa là tình trạng chịu lực của vật thể không bị ảnh hưởng
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cả hai sinh viên đều đúng
B. Sinh viên 2: Vật thể thỏa điều kiện cứng, nghĩa là khả năng bảo toàn được trạng thái cân bằng ban đầu của kết cấu trong quá trình chịu lực.
C. Sinh viên 1: Vật thể thỏa điều kiện ổn định, nghĩa là bảo toàn hình thức biến dạng ban đầu
D. Cả hai sinh viên đều sai
Câu 3: Ngoại lực được phân loại theo tính chất chủ động và bị động thì bao gồm các thành phần lực nào sao đây?
A. Phản lực và tải trọng
B. Lực tập trung và lực phân bố
C. Lực tập trung và phản lực
D. Lực phân bố và phản lực
Câu 4: Đây là sơ đồ liên kết loại gì?
A. Cả hai đều đúng
B. Liên kết khớp
C. Gối tựa cố định
D. Cả hai đều sai
Câu 5: Đây là sơ đồ liên kết loại gì?
A. Cả hai đều đúng
B. Liên kết đơn.
C. Gối tựa di động.
D. Cả hai đều sai.
Câu 6: Hãy cho biết sơ đồ liên kết và phản lực liên kết nào sau đây là vẽ đúng.
A. Sơ đồ 2
B. Sơ đồ 1
C. Sơ đồ 3
D. Sơ đồ 4
Câu 7: Hãy cho biết sơ đồ liên kết và phản lực liên kết nào sau đây là vẽ đúng.
A. Sơ đồ 3
B. Sơ đồ 2
C. Sơ đồ 1
D. Sơ đồ 4
Câu 8: Trên mặt cắt ngang tồn tại nhiều nhất bao nhiêu thành phần nội lực?
A. 6
B. 7
C. 3
D. 4
Câu 9: Lực dọc được xem là dương khi nào?
A. Khi có chiều hướng ra ngoài mặt cắt
B. Khi có chiều hướng vào trong mặt cắt
C. Khi có chiều song song với trục Ox và hướng dương
D. Khi có chiều song song với trục Oy và hướng dương
Câu 10: Cho biểu đồ lực tác dụng như hình sau đây; Hãy tính VA và VB
A B
A. VA = 0,5ql, VB = 0,5ql
B. VA = 0,5q, VB = 0,5q
C. VA = ql, VB = ql
D. VA = 0,5ql, VB = - 0,5ql
Câu 11: Cho biểu đồ lực tác dụng như hình sau đây; Hãy tính VA và VB
A. VA = Mo/l, VB = Mo/l
B. VA = 0,5Mo/l, VB = 0,5Mo/l
C. VA = l/Mo, VB = l/Mo
D. VA = 0,5l/Mo, VB = 0,5l/Mo
Câu 12: Cho biểu đồ lực tác dụng như hình sau đây; Hãy tính VA và VC. VAVC
A. VA = 2qa, VC = 2qa
B. VA = 1,5qa, VC = 2,5qa
C. VA = 3qa, VC = qa
D. VA = qa, VC = 3qa
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cả hai sinh viên đều đúng
B. Sinh viên 2: Giả thuyết về tính chất biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm là bỏ qua ứng suất pháp trên những mặt cắt song song với trục thanh
C. Cả hai sinh viên đều sai
D. Sinh viên 1: Giả thuyết về tính chất biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm là các lớp vật liệu dọc trục thanh không chèn ép, xô đẩy nhau trong quá trình biến dạng.
Câu 14: Hãy cho biết biểu đồ nội lực nào sau đây là đúng?
A. Biểu đồ 4
B. Biểu đồ 1
C. Biểu đồ 2
D. Biểu đồ 3
Câu 15: Hãy cho biết biểu đồ nội lực nào sau đây là đúng?
A. Biểu đồ 2
B. Biểu đồ 4
C. Biểu đồ 1
D. Biểu đồ 3
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cả hai sinh viên đều đúng.
B. Sinh viên 2: Khả năng chịu lực và biến dạng của vật thể phụ thuộc vào độ lớn và phương tác dụng của ngoại lực.
C. Cả hai sinh viên đều sai.
D. Sinh viên 1: Khả năng chịu lực và biến dạng của vật thể phụ thuộc vào diện tích mặt cắt ngang.
Câu 17: Khi nào được gọi là thanh chịu kéo nén đúng tâm?
A. Khi trên mọi mặt cắt ngang của thanh chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc Nz
B. Khi mặt cắt ngang của thanh chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc Nz
C. Khi trên mọi mặt cắt ngang của thanh có cả hai thành phần nội lực là lực nén (- Nz) và lực kéo (Nz)
D. Khi thanh chịu tác dụng của ngoại lực vào đúng trọng tâm của thanh
Câu 18: Công thức tính biến dạng dọc của thanh chịu kéo nén đúng tâm là?
A. ΔL = NzL/EA
B. ΔL = Nz/EAL
C. ΔL = NzLE/A
D. ΔL = NzEA/ L
Câu 19: Cho thanh tròn chịu kéo như hình vẽ.
Biết P = 200 N, diện tích của thanh A = 50 mm2, chiều dài thanh L = 1000 mm, E = 210 000 N/mm2. Xác định ứng suất σz trên mặt cắt ngang của thanh?
A. σz = 4 N/mm2
B. σz = 4 N.mm2
C. σz = 5 N/mm2
D. σz = 5 N.mm2
Câu 20: Cho thanh có tiết diện thay đổi chịu tải trọng như hình vẽ.
Biết F1 = 10 kN; F2 = 25 kN. A1 = 5cm2;
A2 = 8cm2; a = b = 1m; E = 2.104kN/cm2
Tính ứng suất pháp lớn nhất.
A. 2 kN/cm2
B. – 1,875 kN/cm2
C. 4 kN/cm2
D. 1,875 kN/cm2
Câu 21: Đâu là các giả thuyết đúng về tính chất biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm?
A. Tất cả đều đúng
B. Các lớp vật liệu dọc trục thanh không chèn ép, xô đẩy nhau trong quá trình biến dạng.
C. Các thớ vật liệu dọc trục có biến dạng dài bằng nhau
D. Các tiết diện của thanh vẫn phẳng và vuông góc với trục
Câu 22: Cho thanh chịu lực như hình vẽ:
Biết a = 1m; A2 = 2A1 = 15cm2; F1 = 25kN; F2 = 60kN; q = 10kN/m; E = 104 kN/cm2. Xác định phản lực liên kết tại A.
A. RA = 45 kN
B. RA = 30 kN
C. RA = 25 kN
D. RA = 55 kN
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cả hai sinh viên đều đúng
B. Sinh viên 2: Vật thể thỏa điều kiện cứng, nghĩa là khi tiếp nhận và truyền tất cả các tác động lực, những thay đổi kích thước hình học của kết cấu không được vượt quá những giá trị cho phép
C. Cả hai sinh viên đều sai
D. Sinh viên 1: Vật thể thỏa điều kiện cứng, nghĩa là biến dạng và chuyển vị nằm trong một giới hạn cho phép
Câu 24: Mômen quán tính của mặt cắt ngang đối với trục y của hình chữ nhật có chiều rộng b song song trục x và chiều cao h là?
A. Ix = hb3/12
B. Ix = bh3/12
C. Ix = 12/bh3
D. Ix = 12/hb3
Câu 25: Mômen quán tính của mặt cắt ngang đối với trục y của hình vành khăn có đường kính ngoài D và đường kính trong d là?
A. Iy = 0,05D4[1 – (d/D)4]
B. Iy = 0,01D4[1 – (d/D)4]
C. Iy = 0,05D4[1 – (D/d)4]
D. Iy = 0,01D4[1 – (D/d)4]
Câu 26: Cho mặt cắt ngang có hình dạng và kích thướt như hình vẽ:
Hãy xác định tọa độ trọng tâm C (xc, yc) của mặt cắt ngang
A. xc = 0 mm; yc = 38 mm
B. xc = 0 mm; yc = 37 mm
C. xc = 0 mm; yc = 36 mm
D. xc = 15 mm; yc = 45 mm
Câu 27: Trên mỗi trường hợp, ngoại lực là một ngẫu lực gây xoắn, do đó nội lực trong thanh cũng là mômen xoắn, giá trị của nội lực phải:
A. Bằng giá trị của ngoại lực và ngược chiều
B. Bằng giá trị của ngoại lực và cùng chiều
C. Nhỏ hơn giá trị của ngoại lực và ngược chiều
D. Nhỏ hơn giá trị của ngoại lực và cùng chiều
Câu 28: Đâu là ví dụ của thanh chịu xoắn:
A. Tất cả đáp án đều đúng
B. Đầu máy khoan cầm tay
C. Những dầm cầu đường ô tô
D. Trục truyền lực, trục động cơ
Câu 29: Chiều dương quy ước của góc xoay là chiều:
A. Trùng chiều dương của mômen xoắn nội lực
B. Ngược chiều dương của mômen xoắn nội lực
C. Trùng chiều âm của mômen xoắn nội lực
D. Ngược chiều âm của mômen xoắn nội lực
Câu 30: Để đảm bảo sự làm việc an toàn về độ bền khi thanh chịu kéo nén đúng tâm, tải trọng đặt lên kết cấu chịu lực phải thõa mãn điều kiện nào sau đây?
A. Tất cả đều đúng.
B. Nz ≤ [σ]A + 5%
C. Nz ≤ [σ]A – 5%
D. Nz ≤ [σ]A
................................
................................
................................
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT