200+ Trắc nghiệm Thống kê cho khoa học xã hội (có đáp án)
Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Thống kê cho khoa học xã hội có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Thống kê cho khoa học xã hội đạt kết quả cao.
200+ Trắc nghiệm Thống kê cho khoa học xã hội (có đáp án)
Câu 1. Thống kê cung cấp các phương pháp nào?
A. Thiết kế, kinh doanh, mô tả.
B. Mô tả, suy diễn, kinh doanh.
C. Thiết kế, mô tả, suy diễn.
D. Suy diễn, kinh doanh, thiết kế
Câu 2. Ví dụ nào dưới đây không phải là tổng thể?
A. Tổng số sinh viên của một khoa.
B. Một số học sinh đạt điểm F trong thi cuối kỳ.
C. Dân số Việt Nam năm 2013 là 89,71 triệu người.
D. Tập hợp mọi sinh viên của trường Nhân văn.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây không dùng để mô tả định đề?
A. Hút thuốc lá dẫn đến ung thư phổi.
B. Quan hệ tình dục không an toàn dẫn đến nguy cơ nhiễm HIV/AIDS.
C. "Ở hiền gặp lành".
D. Nhớ đội mũ bảo hiểm!
Câu 4. Thang đo biến số phạm trù và thang đo biến số số tương ứng với các biến:
A. Định tính và định lượng.
B. Định lượng và định tính
C. Định danh và định tính.
D. Định danh và định lượng
Câu 5. Chọn câu đúng?
A. Thang đo định tính bao gồm thang đo khoảng cách và thang đo tỉ lệ.
B. Một biến được xác định bởi thang đo danh nghĩa bao gồm hệ thống các chỉ báo khác nhau biểu thị thuộc tính hay tính chất của biến đó.
C. Một thang đo danh nghĩa buộc phải có duy nhất 1 chỉ báo.
D. Thang đo biến số phạm trù là thang đo định lượng.
Câu 6. Thang đo thứ bậc:
A. Các chỉ báo sắp xếp tự do tùy ý.
B. Có sự hơn kém giữa các chỉ báo.
C. Các chỉ báo có tính chất ngang nhau và không theo một trật tự nào.
D. Tính chất có phạm vi rộng hơn thang đo khoảng cách.
Câu 7. Phạm vi giảm dần của các khái niệm:
A. Biến => Định danh => Định lượng => thứ bậc.
B. Định tính => Danh nghĩa => Định lượng => Khoảng cách.
C. Biến =>Định tính => Thang đo định tính => Thứ bậc.
D. Biến => thang đo định lượng => Khoảng cách => tỉ lệ.
Câu 8. Mẫu là:
A. Tập hợp các yếu tố đã được chọn từ một tổng thế các yếu tố
B. Tập hợp các phần tử được được quan tâm trong một nghiên cứu.
C. Phát biểu về mối liên hệ giữa các khái niệm.
D. Toàn bộ một nhóm các thể loại hoặc cá nhân liên quan cần nghiên cứu.
Câu 9. Có mấy cách chọn mẫu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. Công thức tính hệ số chọn mẫu:
A. k = N/n
B. k = (N*n)/100
C. k = n/N
D. k = (N*100)/n
Câu 11. Công thức tính qui mô mẫu:
A. n = N/(1+n*e2)
B. n = N/(1+N*e2)
C. n = N(1+ne)
D. n = N(1-ne)
Câu 12. Mode là:
A. Giá trị xuất hiện 2 lần trở lên.
B. Có thể được sử dụng cho tất cả các loại thang đo.
C. Chịu ảnh hưởng của những giá trị ngoại lệ.
D. Luôn giống với Median đối với thang đo thứ bậc.
Câu 13. Đối với Median:
A. Không tính cho biến có thang đo danh nghĩa.
B. Là giá trị xuất hiện nhiều lần nhất.
C. Dùng cho tất cả các thang đo.
D. Muốn xác định vị trí trung vị ta lấy tổng số n chia cho 2.
Câu 14. Chọn câu đúng?
A. Giá trị đo lường phân tán bao gồm Mode, Median và Mean.
B. Mode chịu ảnh hưởng của những giá trị ngoại lệ.
C. Mean luôn là số nguyên.
D. Giá trị trung vị có giá trị % lũy tiến lớn hơn và gần kề tỉ lệ 50%.
Câu 15. Chọn câu sai?
A. Cách độ tính bằng sự chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
B. Độ lệch chuẩn s bằng căn bậc hai của phương sai S2
C. Cách độ không chịu ảnh hưởng của những giá trị ngoại lệ.
D. Phương sai S2 luôn bằng không.
Câu 17. Thang đo của biến số trên là:
A. Danh nghĩa.
B. Thứ bậc.
C. Khoảng cách.
D. Tỉ lệ
Câu 18. Yếu vị của biến trên là:
A. Rất thích
B. Thích
C. Không thích.
D. Bình thường.
Câu 19. Trung vị của biến trên:
A. Bình thường.
B. Rất không thích.
C. Thích.
D. Không thích.
Câu 20. Trung bình cộng của biến trên:
A. Rất thích
B. Bình thường.
C. Thích
D. Không thích.
Câu 21. Số liệu thống kê số vụ tai nạn giao thông ở tỉnh A năm 2008 theo loại hình giao thông: đường bộ là 110 vụ, đường sắt 20 vụ, đường thủy 31 vụ. Trung vị của biến:
A. Đường bộ.
B. 53.7 vụ.
C. 161 vụ /năm.
D. Không xác định.
Câu 25. Một bảng khảo sát có nội dung như sau (trích):
Họ và tên:............................................................
Tuổi:....................................................................
Biến tuổi thuộc thang đo nào?
A. Danh nghĩa
B. Khoảng cách
C. Tỉ lệ
D. Thứ bậc
Câu 27. Kích thước của một loại sản phẩm do một máy tự động sản xuất ra là một đại lượng ngẫu nhiên tuân theo qui luật phân phối chuẩn. Sau khi kiểm tra 25 sản phẩm cụ thể ta thuđược bảng số liệu sau:
Kích thước (cm) Số sản phẩm
20-22 3
22-24 7
24-26 10
26-28 3
28-30 2
Thang đo của biến số trên là:
A. Thứ bậc
B. Khoảng cách
C. Tỉ lệ
D. Danh nghĩa
Câu 28. Sử dụng dữ liệu câu 27, Mean =?
A. 24.32
B. 24.52
C. 25.42
D. 23.45
Câu 29. Cân thử 50 quả trứng ta có kết quả sau:
X (g) Số quả
150 4
160 10
165 15
170 8
180 7
185 6
Tỉ lệ % của quả có khối lượng 165g và 185g lần lượt là:
A. 30% và 12%
B. 20% và 10%
C. 15% và 5%
D. 40% và 23%
Câu 30. Nếu cho phương sai S2 = 100, thì độ lêch chuẩn s =?
A. 20
B. 95
C. 10
D. 5
................................
................................
................................
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT