Bài tập về máy phát điện xoay chiều trong đề thi Đại học (có lời giải)
Bài viết máy phát điện xoay chiều trong đề thi Đại học với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập máy phát điện xoay chiều trong đề thi Đại học.
Bài tập về máy phát điện xoay chiều trong đề thi Đại học (có lời giải)
Bài 1: [THPT QG năm 2016 – Câu 3 – M536] Suất điện động cảm ứng do một máy
phát điện xoay chiều một pha tạo ra có
biểu thức
e = 220
cos(100πt + 0,25π)
(V). Giá trị cực đại của suất điện động này là
Lời giải:
So sánh phương trình với phương trình suất điện động e = Eocos(ωt + φ) ta thấy giá trị cực đại của suất điện động
Eo =
220
V
Đáp án: A
Bài 2: [THPT QG năm 2019 – Câu 4 – M223] Suất điện động do
một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có
biểu thức
e = 120
cos(100πt) (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng
A. 120 (V) B. 120 V C. 100 V D. 100π V
Lời giải:
E = = 120 V
Đáp án: B
Bài 3: [THPT QG năm 2017 – Câu 8 – MH3] Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện động xuất hiện trong ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng đôi một lệch pha nhau một góc
A. 2π/3 B. 3π/4 C. D. π/3
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 4: [THPT QG năm 2017 – Câu 7 – MH1] Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có
biểu thức
e = 220
cos(100πt + 0,5π) (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là
A. 220 V B. 110 V C. 110 V D. 220 V
Lời giải:
Giá trị hiệu dụng của suất điện động là
E = 220 V.
Đáp án: D
Bài 5: [THPT QG năm 2019 – Câu 6 – M213] Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện động cảm ứng trong 3 cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau
A. B. C. D.
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 6: [THPT QG năm 2019 – Câu 7 – M206] Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau
A. B. C. D.
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 7: [THPT QG năm 2019 – Câu 4 – M218] Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha gồm các nam châm có p cặp cực ( p cực nam và p cực bắc). Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là
A. 1/pn B. n/p C. p/n D. pn
Lời giải:
f = np
Đáp án: D
Bài 8: [THPT QG năm 2017 – Câu 9 – MH2] Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, rôto là nam châm có p cặp cực (p cực bắc và p cực nam) quay với tốc độ n (n tính bằng vòng/s). Tần số của suất điện động do máy phát này tạo ra bằng
A. B. 2pn C. D. pn
Lời giải:
Khi nam châm có p cặp cực và rôto quay với tốc độ n vòng/s thì của suất điện động do máy này tạo ra là f = pn
Đáp án: D
Bài 9: [THPT QG năm 2017 – Câu 20 – M204] Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức
Φ = Φ0cos(ωt +
) thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức
e = E0cos(ωt + φ). Biết Φ0, E0 và ω là các hằng số dương. Giá trị của φ là
A. – rad B. 0 rad C. rad D. π rad
Lời giải:
e trễ pha hơn Φ góc ⇒ φ = 0
Đáp án: B
Bài 10: [THPT QG năm 2018 – Câu 3 – M201] Suất điện động e = 100cos(100πt + π) (V) có giá trị cực đại là
A. 50 V B. 100 V C. 100 V D. 50 V
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 11: [THPT QG năm 2018 – Câu 4 – M206] Suất điện động cảm ứng do một máy phát
điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức
e = 100
cos(100πt) (t tính bằng s). Tần số góc của suất điện động này là
A. 100 rad/s B. 50 rad/s
C. 50π rad/s D. 100π rad/s
Lời giải:
ω = 100π rad/s
Đáp án: D
Bài 12: [THPT QG năm 2016 – Câu 49 – M536] Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động có cùng tần số f. Rôto của máy thứ nhất có p1 cặp cực và quay với tốc độ n1 = 1800 vòng/phút. Rôto của máy thứ hai có p2 = 4 cặp cực và quay với tốc độ n2. Biết n2 có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây. Giá trị của f là
A. 54 Hz B. 60 Hz C. 48 Hz D. 50 Hz
Lời giải:
n1 = 1800 vòng/phút = 30 vòng/s.
f = n1p1 = n2p2
⇒ n2 =
n1 =
.30 = 7,5.p1
Thế vào điều kiện 12 vòng/giây < n2 < 18 vòng/giây :
12 < 7,5p1 < 18 ⇒ 1,6 < p1 < 2,4 ⇒ p1 = 2 (cặp cực).
⇒
f = n1p1 = 30.2 = 60 Hz
Đáp án: B
Bài 13: [THPT QG năm 2017 – Câu 31 – M202] Một khung dây dẫn phăng, dẹt có 200 vòng, mỗi vòng có diện tích 600 cm2. Khung dây quay đều quanh trục nằm trong mặt phẳng khung, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 4,5.10-2 T. Suất điện động e trong khung có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến của mặt phẳng khung cùng hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức của e là
A. e = 119,9cos100πT V
B. e = 169,6cos(100πt - )V
C. e = 169,6cos100πt V
D. e = 119,9cos(100πt - )V
Lời giải:
Suất điện động cảm ứng cực đại trong khung dây:
E0 = ωNBS
= 2π.50.200.4,5.10-2.60.10-4
= 169,6V
Gốc thời gian được chọn là lúc pháp tuyến mặt phẳng khung dây trùng với véc tơ cảm ứng từ nên
φΦ = 0 ⇒ φe = -
⇒
e = 169,6cos(100πt -
)V
Đáp án: B
Bài 14: [THPT QG năm 2017 – Câu 32 – M203] Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn định.
Suất điện động trong ba cuộn dây của phần ứng có giá trị e1 , e2 và e3 .
Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì
|e2 - e3 | = 30 V. Giá trị cực đại của e1 là
A. 40,2 V B. 51,9V C. 34,6 V D. 45,1 V.
Lời giải:
Suất điện động xuất hiện trong các cuộn dây có dạng:
⇒
e2 - e3
= E0[cos
-
cos
]
= -2E0sin(ωt)sin
Theo giả thiết bài toán :
|e2 - e3 | = 30
⇒ -2E0 sin(ωt)sin
= ±30
Kết hợp với e1 = E0cos(ωt) = 30
⇒ E0 = 20√3 V
Đáp án:
Bài 15: [THPT QG năm 2017 – Câu 36 – M201] Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường.
Trong ba cuộn dây của phần ứng có 3 suất điện động có giá trị e1 , e2 và e3 . Ở thời điểm mà e1 = 30V
thì tích
e2.e3 = -300 V2 . Giá trị cực đại của e1 là
A. 50 V B. 40 v C. 45 v D. 35 V
Lời giải:
giả sử : e1 = E0cos(ωt) V
⇒
(a + b = 2ωt ; a - b =
;
cosa.cosb =
cos(a + b)cos(a - b) )
e1.e3 =
(cos(2ωt) + cos
)(V)
=
(cos(2ωt) -
)
=
(2cos2(ωt) - 1 -
)
⇒
- 300 =
(
2.
-
)
=
(
2.
-
)
⇒ E0 = 40 V
Đáp án: B
Bài 16: [THPT QG năm 2017 – Câu 38 – M204] Hai máy phát điện xoay chiều một pha A và B (có phần cảm là rôto) đang hoạt động ổn định, phát ra hai suất điện động có cùng tần số 60 Hz. Biết phần cảm của máy A nhiều hơn phần cảm của máy B 2 cặp cực (2 cực bắc, 2 cực nam) và trong 1 giờ số vòng quay của rôto hai máy chênh lệch nhau 18000 vòng. Số cặp cực của máy A và máy B lần lượt là
A. 4 và 2 B. 5 và 3. C. 6 và 4 D. 8 và 6
Lời giải:
Ta có: 60 = nAPA = (nA + 5)(PA - 2)
⇒
⇒
60 = (2,5PA - 5)pA ⇒ p2A - 2PA - 24 = 0
⇒
pA = 6
⇒
pB = 4
Đáp án: C
Bài 17: [THPT QG năm 2015 – Câu 46 - M138] Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C = F thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại bằng 103,9 V (lấy là 60√3 V). Số vòng dây của cuộn sơ cấp là
A. 400 vòng B. 1650 vòng
C. 550 vòng. D. 1800 vòng.
Lời giải:
Ta có :
ZL = 20π Ω; ZC = 30π Ω;
URC =
=
URC = URCmax khi
y =
= 1 +
có giá trị cực tiểu theo ZC thay đổi.
Đạo hàm y theo ZC ta có y’ = 0 khi
R2 – ZC2 + 2ZLZC = 0
R2 = ZC2 - 2ZLZC = 300π2 ⇒ R = 10π√3 Ω
URCmax = = 60√3
⇒
U2 = 60 V
⇒
N1 =
=
⇒
N1 = 550
Đáp án: C
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Bài tập Đại cương về dòng điện xoay chiều trong đề thi Đại học (có lời giải)
- Bài tập Mạch điện xoay chiều chỉ có 1 phần tử trong đề thi Đại học (có lời giải)
- Bài tập Mạch RLC mắc nối tiếp trong đề thi Đại học (có lời giải)
- Bài tập về công suất của mạch điện xoay chiều trong đề thi Đại học (có lời giải)
- Bài tập về Hiện tượng cộng hưởng điện trong đề thi Đại học (có lời giải)
- Bài tập Mạch điện xoay chiều có R thay đổi trong đề thi Đại học (có lời giải)
- Bài tập Mạch điện xoay chiều có L, C thay đổi trong đề thi Đại học (có lời giải)
- Bài tập Mạch điện xoay chiều có tần số thay đổi trong đề thi Đại học (có lời giải)
- Bài tập Máy biến áp và truyền tải điện năng trong đề thi Đại học (có lời giải)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều