32 câu trắc nghiệm Hàm số mũ và hàm số lôgarit có đáp án (phần 2)
Với 32 bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Hàm số mũ và hàm số lôgarit Toán lớp 12 Giải tích có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn trắc nghiệm Toán 12.
32 câu trắc nghiệm Hàm số mũ và hàm số lôgarit có đáp án (phần 2)
Câu 17: Số lượng cá thể của một quần thể vi khuẩn sau thời gian t kể từ thời điểm ban đầu được ước lượng bởi công thức
Phát biểu nào sau đây (về quần thể vi khuẩn nói trên) là đúng ?
A. Số lượng cá thể ngày càng tăng dần
B. Số lượng cá thể ngày càng giảm dần
C. Số lượng cá thể tăng trong khoảng thời gian đầu, sau đó giảm dần
D. Số lượng cá thể giảm trong khoảng thời gian đầu, sau đó tăng dần.
Vì 0 < 3/4 < 1 nên hàm số N(t) = 5000.(3/4)t, t ∈ [0; +∞) nghịch biến (trên [0; +∞) ). Do đó, số lượng cá thể ngày càng giảm dần
Câu 18: Giá trị của một chiếc xe ô tô sau t năm kể từ khi mua được ước lượng bằng công thức G(t) = 600e-0,12t (triệu đồng). Tính giá trị của chiếc xe này tại hai thời điểm : lúc mua và lúc đã sử dụng 5 năm (làm tròn kết quả đến hàng triệu)
A. 532 và 329 (triệu đồng) C. 600 và 292 (triệu đồng)
B. 532 và 292 (triệu đồng) D. 600 và 329 (triệu đồng)
Giá trị xe lúc mua: G(0) = 600 triệu đồng
Giá trị xe sau khi mua 5 năm : G(5) = 600.e-0,12.5 ≈ 329 triệu đồng
Câu 19: Tìm đạo hàm của hàm số y = x.23x
A. y' = 23x(1 + 3xln2) C. y' = 23x(1 + 3ln3)
B. y' = 23x(1 + xln2) D. y' = 23x(1 + xln3)
y' = 23x + x.23x.ln(2)3 = 23x(1 + 3xln2)
Câu 20: Tính đạo hàm của hàm số
Câu 21: Tìm đạo hàm của hàm số
Để thuận tiện, ta viết lại
Câu 22: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = xe-2x + 2 tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung
A. y = x + 2 B. y = x C. y = 2x + 2 D. y = -2x + 2
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm A(0 ; 2).
y' = e-2x(1 - 2x); y'(0) = 1, y(0) = 2. Phương trình tiếp tuyến cần tìm: y = 1(x - 0) + 2 hay y = x + 2
Câu 23: Tìm các khoảng đồng biến của hàm số y = 4x - 5ln(x2 + 1)
Tập xác định : R
Bảng xét dấu
Khoảng đồng biến của hàm số là (-∞; 1/2) và (2; +∞)
Câu 24: Cho hàm số y = x2e-x . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số có x = 0 là điểm cực đại, x = 2 là điểm cực tiểu
B. Hàm số có x = 0 là điểm cực tiểu, x = -2 là điểm cực đại
C. Hàm số có x = 0 là điểm cực đại, x = -2 là điểm cực tiểu
D. Hàm số có x = 0 là điểm cực tiểu, x = 2 là điểm cực đại
y' = e-xx(2 - x). Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta thấy x = 0 là điểm cực tiểu, x = 2 là điểm cực đại của hàm số.
Câu 25: Tìm các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
A. y = 0 C. y = 0 và y = 3/2
B. y = 3 D. y = 0 và y = 3
Từ đó suy ra hàm số có hai tiệm cận ngang là y = 3/2 và y = 0
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 tiệm cận ngang là: y = 3/2; y = 0
Câu 26: Một quần thể vi khuẩn lúc đầu có 200 cá thể và cứ sau một ngày thì số lượng cá thể tăng lên gấp ba lần. Tìm công thức biểu thị số lượng cá thể (kí hiệu N) của quần thể này sau t ngày kể từ lúc ban đầu.
A. N(t) = 200.t3 C. N(t) = 200.e3t
B. N(t) = 200.3t D. N(t) = 200.et/3
Theo giả thiết, số lượng vi khuẩn sau 1, 2, 3,… ngày là 200.3 ; 200 .3.3 ; 200.3.3.3 ;… Từ đó ta thấy công thức đúng là N(t) = 200.3t
Câu 27: Số lượng cá thể của một loài sinh vật bị suy giảm trong 10 năm theo cách : số lượng năm sau bằng 95% số lượng năm trước đó. Tại thời điểm chọn làm mốc thời gian loài này có 5000 cá thể. Công thức nào sau đây diễn tả số lượng cá thể (kí hiệu N) của loài theo thời gian t (tính bằng năm, 0 ≤ t ≤ 10 ) ?
A. N = 5000.(1 + 0,95)t C. N = 5000.e-0,95t
B. N = 5000.(0,95)t D. N = 5000.e-0,05t
Tại thời điểm chọn làm mốc thời gian có 5000 cá thể.
Sau 1 năm số lượng cá thể còn lại là 5000. 95% = 0,95. 5000
Sau 2 năm số lượng cá thể còn lại là : (0,95. 5000). 0,95 = 0,952. 5000
...Sau t ( ) năm số lượng cá thể còn lại là : 0,95t. 5000
Câu 28: Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng số tiền 50 triệu đồng với hình thức lãi kép và lãi suất 6,8% một năm. Hỏi sau 3 năm trong tài khoản tiết kiệm của người đó có bao nhiêu tiền (làm tròn kết quả đến hàng nghìn) ?
A. 60200000 đồng C. 61280000 đồng
B. 60909000 đồng D. 61315000 đồng
Số tiền trong tài khoản người đó sau n năm nếu người đó không rút tiền và lãi suất không thay đôỉ được tính theo công thức : P(t) = 50000000(1 + 0,068)t (đồng)
Số tiền cần tính : P(3) = 50000000(1 + 0,068)3 ≈ 60909000(đồng)
Câu 29: Cho hai số thực a và b, với 0 < a < 1 < b. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. logba + logab < 0 C. logba + logab = 0
B. 0 < logba + logab < 2 D. logba + logab ≥ 2
Do 0 < a < 1 nên hàm số y = logax nghịch biến, còn hàm số y = logbx đồng biến trên (0; +∞). Ta có logab < loga1 = 0 và logba < logb1 = 0.
Do đó logab + logba < 0
Câu 30: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 - 2x + ln(2x + 1) trên [0; 1]
Câu 31: Dân số Việt Nam năm 2015 là 91,71 triệu người và tỉ lệ tăng dân số là 1,08%. Hỏi nếu vẫn giữ nguyên tỉ lệ tăng dân số hàng năm này thì năm 2020 dân số Việt Nam sẽ là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng chục nghìn) ?
A. 96,66 triệu người C. 96,80 triệu người
B. 96,77 triệu người D. 97,85 triệu người
Dân số lúc đó: 91,71.e5.0,0108 ≈ 96,80 triệu người
Câu 32: Giả sử số lượng cá thể trong một mẻ cấy vi khuẩn thay đổi theo thời gian t theo công thức
Tìm số lượng cá thể vi khuẩn lớn nhất (kí hiệu M) và nhỏ nhất (kí hiệu m) của mẻ cấy này trong khoảng thời gian 0 ≤ t ≤ 100
A. M = 161788, m = 128369 C. M = 225000, m = 125000
B. M = 161788, m = 125000 D. M = 225000, m = 128369
N'(t) = 250(20 - t)e-t/20; N'(t) = 0 <=> t = 20
Ta có: N(0) = 125000, N(20) ≈ 161788, N(100) ≈ 128369
Từ đó M = 161788 và m = 125000
Xem thêm Bài tập trắc nghiệm Toán 12 phần Giải tích ôn thi Tốt nghiệp THPT có đáp án hay khác:
- 33 câu trắc nghiệm Phương trình mũ và phương trình lôgarit có đáp án (phần 1)
- 33 câu trắc nghiệm Phương trình mũ và phương trình lôgarit có đáp án (phần 2)
- 30 câu trắc nghiệm Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit có đáp án (phần 1)
- 30 câu trắc nghiệm Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit có đáp án (phần 2)
- 40 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 có đáp án
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều