(Ôn thi Toán vào 10) Chuyên đề Đa giác đều. Phép quay

Chuyên đề Đa giác đều. Phép quay nằm trong bộ Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 đầy đủ lý thuyết và bài tập đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán.

(Ôn thi Toán vào 10) Chuyên đề Đa giác đều. Phép quay

- Bộ đề thi Toán vào 10 năm 2025 có đầy đủ lời giải chi tiết:

Xem thử Bộ đề thi thử vào 10 Toán 2025 Xem thử Bộ đề thi vào 10 Toán 2025 Xem thử Chuyên đề Toán ôn vào 10

- Bộ đề thi vào 10 môn Toán Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng gồm 8 đề thi CHÍNH THỨC từ năm 2015 → 2024 có lời giải chi tiết giúp Giáo viên có thêm tài liệu ôn thi Toán vào 10 Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng:

Xem thử Đề vào 10 Hà Nội Xem thử Đề vào 10 TP.HCM Xem thử Đề vào 10 Đà Nẵng

Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề ôn thi vào 10 môn Toán năm 2025 theo cấu trúc mới bản word có lời giải chi tiết:

Quảng cáo

(Ôn thi Toán vào 10) Đa giác. Đa giác đều

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Đa giác, đa giác lồi

Đa giác A1A2An n3, n là một hình gồm n đoạn thẳng A1A2, A2A3, ,An1An, A1, A2, , An sao cho mỗi điểm A1, A2, , An là điểm chung của hai đoạn thẳng và không có hai đoạn thẳng nào nằm trên cùng một đường thẳng. Trong đa giác A1A2An các điểm A1, A2, , An là các đỉnh, các đoạn thẳng A1A2, A2A3, , An1An, AnA1, là các cạnh.

Đa giác lồi là đa giác luôn nằm về một phía của đường thẳng chứa một cạnh bất kì của đa giác đó.

Đa giác lồi có n cạnh n3, n cũng là đa giác lồi có n góc. Khi n lần lượt bằng 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; ta có tam giác, tứ giác lồi, lục giác lồi,...

2. Đa giác đều

Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.

Quảng cáo

Trong mỗi một đa giác đều có duy nhất một điểm O cách đều tất cả các đỉnh của đa giác đó. Điểm O được gọi là tâm của tam giác đều.

Phần mặt phẳng giới hạn bởi đa giác đều được gọi là hình đa giác đều. Mỗi hình đa giác đều cũng là một phần của mặt phẳng nên hình đa giác đều còn gọi là hình phẳng đều.

II. CÁC DẠNG BÀI VÀ VÍ DỤ MINH HOẠ

Dạng 1. Góc của đa giác, đa giác đều

(Ôn thi Toán vào 10) Đa giác. Đa giác đều

Ví dụ 1. Tính số đo mỗi góc trong ở mỗi đỉnh của lục giác đều.

Hướng dẫn giải:

Tổng các góc trong của lục giác đều là: 62180°=720°.

Tổng mỗi góc trong của lục giác đều là: 720°:6=120°.

Ví dụ 2. Đa giác bao nhiêu cạnh thì có tổng các góc bằng 2340°?

Hướng dẫn giải:

Gọi số cạnh của đa giác là n Khi đó tổng số đo các góc của đa giác là:

Quảng cáo

n2180°=2340° suy ra n=15.

Vậy đa giác 15 cạnh thì có tổng các góc bằng 2340°.

Dạng 2. Cạnh của đa giác, đường chéo đa giác

(Ôn thi Toán vào 10) Đa giác. Đa giác đều

Ví dụ 3. Tìm số cạnh của đa giác đều số đường chéo hơn số cạnh là 42.

Hướng dẫn giải:

Gọi số cạnh của đa giác là n.

Khi đó tổng số đường chéo của đa giác là nn32 nên nn32n=42.

Do đó n25n84=0, suy ra n=12.

Vậy đa giác đều 12 cạnh có số đường chéo hơn số cạnh là 42.

Ví dụ 4. Chứng minh trong ngũ giác, tổng các đường chéo lớn hơn chu vi.

Hướng dẫn giải:

(Ôn thi Toán vào 10) Đa giác. Đa giác đều

Cộng theo vế ta thấy vế trái lớn hơn chu vi của ngũ giác.

Quảng cáo

Mà vế phải lại nhỏ hơn tổng độ dài các đường chéo.

Dạng 3. Tính cạnh của tam giác đều, biết bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đều đó

(Ôn thi Toán vào 10) Đa giác. Đa giác đều

Ví dụ 5. Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn O bán kính 3 cm. Tính độ dài cạnh của đa giác đều.

Hướng dẫn giải:

(Ôn thi Toán vào 10) Đa giác. Đa giác đều

Ví dụ 6. Cho ngũ giác đều ABCDE nội tiếp đường tròn O. Tính độ dài cạnh của đa giác đều biết OA=8 cm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

Hướng dẫn giải:Hạ OHAB.

(Ôn thi Toán vào 10) Đa giác. Đa giác đều

Dạng 4. Chứng minh một đa giác là đa giác đều

(Ôn thi Toán vào 10) Đa giác. Đa giác đều

Vì ABCD là hình thoi ABC^=120° nên A^=60°.

Vì ΔAEH là tam giác đều (tam giác cân có một góc bằng 60° ).

Do đó EH=AE=12AB nên BEH^=EHD^=120°.

Ta dễ dàng chứng minh được các cạnh của đa giác EBFGDH đều bằng nhau và bằng 12AB, tất cả các góc đều bằng 120°.

Khi đó đa giác EBFGDH là lục giác đều.

Ví dụ 8. Cho lục giác đều ABCDEF. Gọi M, L, K lần lượt là trung điểm của EF, DE, CD. Gọi giao điểm của AK với BL và CM lần lượt là P, Q. Gọi giao điểm của CM và BL lần lượt là P, Q. Gọi giao điểm của CM và BL là R. Chứng minh tam giác PQR là tam giác đều.

Hướng dẫn giải:

(Ôn thi Toán vào 10) Đa giác. Đa giác đều

Trong tam giác CKQ có CQK^+α+β=180° nên CQK^=60°.

Từ đó suy ra RQP^=RPQ^=60°. Vậy tam giác PQR là tam giác đều.

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Tổng các góc trong của đa giác 20 cạnh là: 202180°=3240°.

Bài 2. Tổng các góc trong và góc ngoài của đa giác là 47 058,5°. Đa giác đó có bao nhiêu cạnh?

................................

................................

................................

Xem thử Bộ đề thi thử vào 10 Toán 2025 Xem thử Bộ đề thi vào 10 Toán 2025 Xem thử Chuyên đề Toán ôn vào 10 Xem thử Đề vào 10 Hà Nội Xem thử Đề vào 10 TP.HCM Xem thử Đề vào 10 Đà Nẵng

Xem thêm các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm 2025 có đáp án hay khác:

Để học tốt lớp 10 các môn học sách mới:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Đề thi vào lớp 10 môn Toán (có đáp án) được các Giáo viên hàng đầu biên soạn theo cấu trúc ra đề thi Trắc nghiệm, Tự luận mới giúp bạn ôn luyện và giành được điểm cao trong kì thi vào lớp 10 môn Toán.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Đề thi, giáo án lớp 9 sách mới các môn học