Giáo án GDCD 7 Chân trời sáng tạo Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án GDCD 7 Chân trời sáng tạo Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Xem thử Giáo án GDCD 7 Xem thử Giáo án điện tử GDCD 7
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án GDCD 7 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
1. Kiến thức
- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng
- Nhận diện được các biểu hiện của cơ thể trước các tình huống thường gây căng thẳng
- Nêu được nguyên nhân, ảnh hưởng của các tình huống thường gây căng thẳng
- Biết cách ứng phó trước các tình huống thường gây căng thẳng
2. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những kỹ năng sống cơ bản, phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực phát triển bản thân:Trang bị cho bản thân những kỹ năng sống cơ bản như để thích ứng, điều chỉnh và hòa nhập với cuộc sống.
- Năng lực tự chủ và tự học:Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng sống cơ bản đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Phát hiện và giải quyết được những tình huống phát sinh trong cuộc sống hàng ngày.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ:Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền đấu tranh chống bạo lưc học đường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 7, tư liệu liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Học sinh bước đầu nhận biết về các tình huống thường gây căng thẳng có thể xảy ra bất cứ lúc nào chuẩn bị vào bài học mới.
- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng và hậu quả của những tình huống đó.
- Nêu được cách ứng phó với một số tình huống thường gây căng thẳng mà học sinh đã trải qua.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng việc yêu cầu các học sinh trong lớp cùng nhau đọc và làm bài tập tình huống trong sách giáo khoa.
Viết:
- Ba điều em sợ nhất.
- Ba điều em ghét nhất.
- Ba điều khiến em mệt mỏi nhất.
- Ba điều em muốn thay đổi nhất
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Học sinh cùng nhau suy ngẫm và đưa ra một số tình huống đã xảy ra trong thực tế và đưa ra được hướng giải quyết.
Ví dụ:
- Việc sợ bị dọa nạt; sợ bị nói xấu hoặc sợ bị xa lánh, cô lập.
- Ghét nhất bị bạn bạn bè xấu, ghét bị la mắng,
- Mệt mỏi vì áp lực học hành, mệt mỏi vì phải phấn đấu bằng người khác…
- Muốn thay đổi : được học phù hợp với năng lực, được vui chơi, được chia sẻ…
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, rồicác học sinh chia sẻ cùng nhau suy nghĩ về các tình huống thường gây căng thẳng mà học sinh đã trải qua,và đứng trước tình huống đó, các em đã làm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên mời một số học sinh đưa ra các tình huống thường gây căng thẳng mà học sinh đã trải qua
- Giáo viên khuyến khích học sinh tìm ra nhiều biểu hiện của các tình huống thường gây căng thẳng mà học sinh đã trải qua và đưa ra được các cách giải quyết.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên có thể đi sâu vào 1-2 tình huống nổi bật
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học: Các em thân mến:
Trong cuộc đời học sinh, chắc chắn các em ai cũng đã gặp các tình huống gây căng thẳng mà học sinh đã trải qua. Vậy trước những tình huống nuy hiểm đó, ta cần phải làm gì và làm như thế nào, nhờ sự giúp đỡ của ai? Để giải đáp những thắc mắc này cô và chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án GDCD 7 Chân trời sáng tạo mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thử Giáo án GDCD 7 Xem thử Giáo án điện tử GDCD 7
Xem thêm các bài soạn Giáo án GDCD lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chuẩn khác:
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Loạt bài Giáo án GDCD lớp 7 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Giáo dục công dân 7 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)