Giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo Bài 6: Tượng chân dung nhân vật
Giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo Bài 6: Tượng chân dung nhân vật
Chỉ từ 200k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
- Chỉ ra được hình thức và đặc điểm của một số thể loại mĩ thuật Việt Nam hiện đại.
- Tạo ra được sản phẩm mĩ thuật 2D, 3D với các chất liệu, hình thức khác nhau.
- Kể tên được một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam hiện đại.
- Chỉ ra được sự khác biệt giữa các hình thức mĩ thuật trong chủ đề.
- Nêu được cảm nhận về giá trị thẩm mĩ của tác phẩm mĩ thuật Việt Nam hiện đại.
* YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Sau bài học HS:
- Nêu được khái quát thành tựu, một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của điêu khắc hiện đại Việt Nam. Chỉ ra được cách tạo hình khối, chất cảm cho tượng chân dung nhân vật.
- Tạo được tượng chân dung nhân vật có tỉ lệ hài hòa với hình mẫu bằng đất nặn.
- Sử dụng cách tạo khối, chất cảm cho tượng chân dung nhân vật mà em thích.
- Tôn trọng sự khác biệt về cách thể hiện đặc biệt riêng bên ngoài và cảm xúc của mỗi cá nhân trong cuộc sống.
1. Năng lực.
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
* Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
* Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về tượng chân dung nhân vật trong nghệ thuật hiện đại Viêt Nam.
- Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại tượng chân dung nhân vật theo nhiều hình thức khác nhau.
2. Phẩm chất.
- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các loại tượng chân dung có trang trí mang tính nghệ thuật cao.
- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV.
- Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
2. Đối với học sinh.
- SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- GV dẫn dắt vấn đề:
A. KHÁM PHÁ. Quan sát – Nhận thức.
- Quan sát, khám phá, trải nghiệm, khai thác vốn kinh nghiệm sống của học sinh,…từ đó kết nối với nội dung bài học mới.
* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát – Nhận thức. Quan sát – Nhận thức về tượng chân dung của điêu khắc hiện đại Việt Nam. | |
Hoạt động của giáo viên. |
Hoạt động của học sinh. |
* Hoạt động khởi động. - GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. *Mục tiêu. - Nêu được khái quát thành tựu, một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của điêu khắc hiện đại Việt Nam. Chỉ ra được cách tạo hình khối, chất cảm cho tượng chân dung nhân vật. - Tạo được tượng chân dung nhân vật có tỉ lệ hài hòa với hình mẫu bằng đất nặn. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 8. thảo luận và chỉ ra hình thức thể hiện, đặc tính, cấu trúc, tỉ lệ hình khối của các bộ phận trên chân dung và biểu cảm của mỗi tượng chân dung * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các tượng chân dung ở trang 26 trong SGK Mĩ thuật 8, và do GV chuẩn bị. - Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận và phân tích về: + Hình thức thể hiện, đặc tính của chân dung nhân vật. + Cấu trúc, tỉ lệ hình khối các bộ phận trên chân dung. + Biểu cảm của chân dung. * Câu hỏi gợi mở. + Hình thức thể hiện của tượng chân dung như thế nào? + Cấu trúc, tỉ lệ hình khối các bộ phận trên tượng chân dung như thế nào? + Mỗi tượng chân dung thể hiện biểu cảm gì của nhân vật + Nét đặc trưng riêng của mỗi tượng chân dung thể hiện ở chi tiết nào…? * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách quan sát, nhận thức về tượng chân dung của điêu khắc hiện đại Việt Nam ở hoạt động 1. |
- HS sinh hoạt. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 8, trả lời câu hỏi. - HS quan sát hình ảnh trang 26 trong SGK Mĩ thuật 8, - HS thảo luận và phân tích. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. |
B. KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
- Quan sát, trải nghiệm và tìm hiểu cách thực hiện để rút ra kiến thức, kĩ năng.
* HOẠT ĐỘNG 2: Kiến tạo kiến thức - kĩ năng. Cách tạo tượng chân dung bằng đất nặn. | |
Hoạt động của giáo viên. |
Hoạt động của học sinh. |
* Nhiệm vụ của GV. - Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 8, để nhận biết và chỉ ra được cách tạo tượng chân dung bằng đất nặn. * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát hình trang 27 ở trong SGK Mĩ thuật 8, để biết cách tạo tượng chân dung bằng đất nặn. - Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận và chỉ ra các bước tạo tượng chân dung bằng đất nặn. - Gợi ý để HS nhắc lại và ghi nhớ các bước tạo tượng chân dung bằng đất nặn. * Câu hỏi gợi mở. + Cần bao nhiêu bước để tạo được tượng chân dung bằng đất nặn? + Tạo các khối hình cho chân dung được thực hiện ở bước nào? + Xác định vị trí, tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt được thực hiện sau bước nào? + Các chi tiết tạo đặc điểm cho chân dung được thực hiện khi nào…? * Tóm tắt để HS ghi nhớ. - Từ các hình khối cơ bản điều chỉnh theo vị trí, tỉ lệ và đặc điểm trên khuôn mặt người có thể tạo được tượng chân dung. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 8, để nhận biết và chỉ ra được cách tạo tượng chân dung bằng đất nặn ở hoạt động 2. * Củng cố, dặn dò. - HS chuẩn bị tiết sau. |
- HS tìm hiểu và ghi nhớ. - HS quan sát hình 27 ở trong SGK Mĩ thuật 8, để biết cách tạo tượng chân dung bằng đất nặn. - HS thảo luận. - HS nhắc lại và ghi nhớ. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ. |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Mĩ thuật lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chuẩn khác:
Giáo án Mĩ thuật 8 Bài 7: Tạo mẫu nền trang trí với họa tiết dân tộc thiểu số Việt Nam
Giáo án Mĩ thuật 8 Bài 8: Thiết kế trang phục với họa tiết dân tộc
Giáo án Mĩ thuật 8 Bài 11: Tạo họa tiết trang trí bằng chấm màu
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giáo án Mĩ thuật 8 chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát Kế hoạch bài dạy (KHBD) Mĩ thuật 8 chuẩn của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 8 (các môn học)
- Giáo án Toán 8
- Giáo án Ngữ văn 8
- Giáo án Tiếng Anh 8
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8
- Giáo án KHTN 8
- Giáo án Lịch Sử 8
- Giáo án Địa Lí 8
- Giáo án GDCD 8
- Giáo án HĐTN 8
- Giáo án Tin học 8
- Giáo án Công nghệ 8
- Giáo án Vật Lí 8
- Giáo án Hóa học 8
- Giáo án Sinh học 8
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 8 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 8
- Đề thi Toán 8
- Đề cương ôn tập Toán 8
- Đề thi Tiếng Anh 8 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 8 mới (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 8 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 8 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 8 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 8 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 8 (có đáp án)