(KHBD) Giáo án Hai chữ nước nhà (mới, chuẩn nhất)
Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án bài Hai chữ nước nhà đầy đủ giáo án word, giáo án điện tử (Bài giảng Powerpoint) chương trình sách mới Chân trời sáng tạo. Mời các bạn đón đọc:
(KHBD) Giáo án Hai chữ nước nhà (mới, chuẩn nhất)
Xem thử Giáo án Văn 8 KNTT Xem thử Giáo án Văn 8 CTST Xem thử Giáo án Văn 8 CD
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ văn 8 cả năm (mỗi bộ sách) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Lưu trữ: Giáo án Hai chữ nước nhà (sách cũ)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu được nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ
- Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua khai thác đề tài lịch sử , lựa chọ thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết.
2. Kĩ năng
Đọc hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử.
- Cảm nhận được cảm xúc mãnh liệt được thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh biết trân trọng lịch sử hào hùng của dân tộc kích thích lòng yêu nước, tự hào về lịch sử dân tộc.
II. Chuẩn bị tài liệu
1. Giáo viên
Giáo án, nghiên cứu bài, sgk, sgv, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng,đọc sách tham khảo...
2. Học sinh
Chuẩn bị bài, học bài cũ, sgk,nháp, vở ghi…
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức Sĩ số
2. Kiểm tra
H: đọc thuộc bài thơ “ Ông đồ” của tác Vũ Đình Liên.
H: Phân tích hình ảnh ông đồ xưa và nay?
3. Bài mới
- Bài thơ đầu tiên trong tập bút quan hoài được xem là bài thơ hay nhất trong những bài thơ mượn đề tài lịch sử để thầm kín nói lên tư tưởng yêu nước...
Hoạt động của GV và HS | Kiến thức cần đạt |
---|---|
HĐ1.HDHS đọc và tìm hiểu chú thích: Lưu ý nhịp thơ ở 2 câu 7 câu 6-8 giọng thơ thống thiết, kích động. - GV đọc mẫu → HS đọc. ? Em hãy nêu đôi nét về tác giả? - HS trả lời: - GV giới thiệu thêm về TTK: |
I. Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc văn bản: 2. Chú thích: a. Tác giả: - TTK (1895 - 1983) - Hiệu Á Nam. - Quê làng Quang Hán, Mĩ Hà, Mĩ Lộc, NĐinh. |
- GV giới thiệu về tác phẩm. - Yêu cầu học hs giải nghĩa từ. |
b. Tác phẩm: “Hai chữ nước nhà” là bài thơ mở đầu tập “Bút quan hoài I”, lấy đề tài lịch sử thời minh XL nước ta. Á Nam dặn dò người cha dặn dò con gửi gắm tâm sự yêu nước của mình. c. Từ khó: SGK/ 161 |
HĐ2.HDHS đọc hiểu văn bản: ? Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ này? ? Phương thức biểu đạt? - Biểu cảm giám tiếp (mượn lời của NPK nói với con khi ông bị quân Minh giải sang TQ) → tâm sự yêu nước của NPK chính là tâm sự của người yêu nước qủa NPK chính là tâm sự yêu nước của TTK. HS thảo luận các chú thích 1, 3, 5, SGK. Giáo viên giới thiệu thêm các từ /// châu, Hồng lạc. |
II. Đọc hiểu văn bản: 1. Thể loại: Thơ song thất lục bát Phương thức: Biểu cảm |
H: Theo em, VB này có bố cục như thế nào? Nội dung của mỗi phần? - Toàn bài thơ dài 101 câu, đây chỉ trích 36 câu đầu. |
2.Bố cục: Bài thơ chia làm 3 phần * 3 phần. - P1: (8 câu đầu): Nỗi lòng người cha nơi ải bắc. - P2: (20 câu tiếp): Hiện tình đất nước. P3: (8 câu cuối): Lời gửi trao sự nghiệp cho con trai. |
* Chuyển ý: - Gọi hs đọc 8 câu thơ đầu. H: Hai cha con chia tay ở đâu ? Trong bối cảnh như thế nào? |
3. Phân tích: a. Nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ rời xa đất nước. - Bối cảnh : cuộc chi ly diễn ra như nơi biên giới núi rừng ảm đạm, heo hút. ( mây sầu gió thảm, hổ thét chim kêu) |
H: Người chia tay trong hoàn cảnh như thế nào? H: Chỉ ra tình cảnh eo le của hai cha con trong cuộc chia ly? H: Từ đó em nhận xét ntn về nỗi lòng của người cha? |
- Người cha lìa xa Tổ Quốc không mong ngày trở lại. - Con muốn đi theo tra để chăm sóc cho tròn đạo hiếu người cha phải dằn lòng khuyên con trở lại để lo tính việc cứu nước trả thù nhà. ⇒ Cha là người nặng lòng với đất nước, với quê hương. |
- Gọi hs đọc 20 câu thơ tiếp. H: TRước khi nói về hiện tình đất nước cha đã nói về truyền thống gì của dân tộc? H: Hiện tình đất nước hiện lên như thế nào trong lời người cha? H: Vậy tình cảnh đất nước mà tác giả( ng cha)nhắc đến là khi nào? |
b. Hiện tình đất nước trong lời cha: - Người cha nhắc con về truyền thống mấy ngàn năm của dân tộc( Con Lạc cháu hồng )- truyền thống yêu nước thương nòi. - Thảm vong quốc : lũ khác giống tàn bạo đang gây nên bao cảnh : xương rừng máu sông, xiêu tán hao mòn. - Mượn cảnh đất nước dưới ách thống trị của nhà Minh để nói về hiện tình đất nước đầu thế kỉ XX. |
H: Tác giả sử dụng biễn pháp nghệ thuật nào để nói về hiện tình đất nước? H: Em nhận xét như thé nào về giọng điệu lời thơ trong bài thơ? H: Từ đó tình cảnh đất nước ta trong những năm đầu thế kỉ XX hiện lên ntn? Nhà thơ muốn tác động tới những tâm hồn con người Việt Nam lúc ấy điều gì? |
- Tác giả dùng những hình ảnh mang tính chất ước lệ và các từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm : Đất khóc giời than, nòi giống, kể sao xiết kể… xương rừng máu sông, xiêu tán hao mòn. - Giọng điệu : Lâm li thống thiết, phẫn uất căm hờn. ⇒ Cảnh đất nước dưới ách thống trị của thực dân lầm than cơ cực → Tác giả khơi gợi, đánh thức những trái tim yêu nước. |
- Gọi hs đọc 8 câu thơ cuối H: Cha nói gì về hoàn cảnh của mình? H: Điều cha muốn gửi gắm con lúc này là điều gì? H: Mượn lời người cha Tần Tuấn Khải muốn nói điều gì? |
3. Lời trao gửi sự nghiệp cho con trai: - Người cha nói đến cái thế bất lực của mình già yếu, bất lực. - Gánh vác giang sơn là nhiệm vụ khó khăn nhưng trọng đại và thiêng liêng. - Người cha mong con nhớ đến tổ tông ngày trước đã vì nước gian lao, vì ngọn cờ độc lập của dân tộc, khích lệ con tiếp nối sự nghiệp vẻ vang đó. ⇒ Gánh vác giang sơn đánh đuổi quan xâm lược trách nhiệm thiêng liêng của những ng con yêu nước. |
HĐ3.HDHS tổng kết : H: Cảm nhận của em về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ? |
III. Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK/163. |
HĐ4.HDHS luyện tập: - GV hướng dẫn hs làm bài tập luyện tập ở nhà. |
IV. Luyện tập: Đọc diễn cảm bài thơ. |
4. Củng cố, luyện tập
H: Hiện tình đất nước qua lời ng cha? Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
5. Hướng dẫn học ở nhà
học bài cũ, chuẩn bị: Ôn tập học kì. tập làm thơ bẩy chữ.
Xem thử Giáo án Văn 8 KNTT Xem thử Giáo án Văn 8 CTST Xem thử Giáo án Văn 8 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 8 hay khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 8 (các môn học)
- Giáo án Toán 8
- Giáo án Ngữ văn 8
- Giáo án Tiếng Anh 8
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8
- Giáo án KHTN 8
- Giáo án Lịch Sử 8
- Giáo án Địa Lí 8
- Giáo án GDCD 8
- Giáo án HĐTN 8
- Giáo án Tin học 8
- Giáo án Công nghệ 8
- Giáo án Vật Lí 8
- Giáo án Hóa học 8
- Giáo án Sinh học 8
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 8 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 8
- Đề thi Toán 8
- Đề cương ôn tập Toán 8
- Đề thi Tiếng Anh 8 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 8 mới (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 8 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 8 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 8 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 8 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 8 (có đáp án)