Giáo án Sinh học 8 Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động
Giáo án Sinh học 8 Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động
Xem thử Giáo án KHTN 8 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 8 CTST Xem thử Giáo án KHTN 8 CD
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KHTN 8 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Chứng minh được sự tiến hóa của người so với động vật thể hiện ở hệ xương
- Giải thích được nguyên nhân của sự tiến hóa hệ vận động
- Trình bày được ích lợi của việc luyện tập rèn luyện lành mạnh, vệ sinh cơ thể chống các bệnh tật ở hệ vận động
2. Kĩ năng:
- Biết cách vận dụng hiểu biết thực tiễn vào bài học và ngược lại
3. Thái độ:
- Ý thức bảo vệ bản thân, lao động và vui chơi lành mạnh, ý thức rèn luyện thân thể
* Trọng tâm:
Quan điểm duy vật biện chứng, con người là kết quả quá trình tiến hóa dài lâu từ tổ tiên sinh vật trên trái đất, con người khác biệt với các động vật thuộc lớp thú, thể hiện ở bộ xương.
Trình bày được những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ - xương ở người
Ý thức bảo vệ hệ cơ, xương của bản thân, vận động hợp lí, lành mạnh
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: video, tranh ảnh về sự tiến hóa của bộ xương người
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. Phương pháp
Trực quan + thuyết trình
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: cấu tạo và chức năng của hệ vận động? bộ xương người được chia thành mấy phần? trình bày cơ chế phối hợp của cơ và xương khi vận động?
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: con người là loài động vật thuộc lớp thú. Trải qua tiến hóa chúng ta đã thoát khỏi những đặc điểm của động vật để hình thành nên những đặc điểm sinh học riêng biệt như ngày nay. Những đặc điểm biến đổi đó được thể hiện rõ nhất ở hệ cơ – xương. Những biến đổi đó là gì, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Nội dung cần đạt | ||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
HĐ 1: Tìm hiểu sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú Mục tiêu: Học sinh trình bày được những tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú, nguyên nhân chính tạo nên những tiến hóa đó Phương pháp: vấn đáp + thuyết trình + trực quan Phát triển năng lực: quan sát, phân tích, tổng hợp Thời gian: 16’ |
||||||||||||||
- Yêu cầu HS quan sát video và hình vẽ 11.1 – 11.3 thực hiện bài tập lệnh 1 SGK trang 38 - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Yêu cầu hs quan sát video và chỉ ra những đặc điểm bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳng - GV tổng kết |
- Yêu cầu hs quan sát video và chỉ ra những đặc điểm bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳng - GV tổng kết |
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú
|
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Nội dung cần đạt |
---|---|---|
HĐ 2: Sự Tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú Mục tiêu: trình bày được sự tiến hóa hệ cơ người so với hệ cơ thú Phương pháp: trực quan, thuyết trình, vấn đáp Phát triển năng lực: quan sát, thực hành Thời gian: 10’ |
||
Yêu cầu HS dựa vào nội dung Sgk trang 38 mục II và trả lời câu hỏi: + hệ cơ của người tiến hóa hơn hệ cơ thú chủ yếu thể hiện ở nhóm cơ nào? + vì sao có sự khác biệt đó? GV nhận xét, tổng kết |
Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi của giáo viên Lắng nghe nhận xét, tổng kết của giáo viên |
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú Cơ tay: phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp, ngón cái có 8 cơ Cơ chân: lớn, khỏe, phụ trách cử động co duỗi Cơ mặt: biểu hiện cảm xúc Cơ vận động lưỡi: phát triển ngôn ngữ |
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Nội dung cần đạt |
---|---|---|
HĐ 3: Vệ sinh hệ vận động Mục tiêu: Học sinh hiểu được vai trò của rèn luyện, luyện tập thường xuyên, đúng cách để tăng khả năng vận động và bảo vệ hệ cơ, xương của cơ thể Phương pháp: vấn đáp + thuyết trình + trực quan Phát triển năng lực: quan sát, phân tích, tổng hợp Thời gian: 10’ |
||
Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời lệnh 2 SGK trang 39 Yêu cầu học sinh trình bày những hoạt động làm tăng cường sức bền, tăng cường sức khỏe của cơ thể GV nhận xét, tổng kết, giải thích và mở rộng về tư thế ngồi, vận động hợp lí và thể thao phù hợp lứa tuổi thanh thiếu niên để cơ thể phát triển ổn đinh. |
Thực hiện yêu cầu của giáo viên Nghe giáo viên nhận xét, tổng kết. |
III. Vệ sinh hệ vận động - Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên - Lao động vừa sức - Tư thế ngồi học đúng chuẩn, phù hợp |
4. Hướng dẫn cho HS luyện tập những kiến thức đã tìm hiểu
HĐ 4: Tổng kết, củng cố
Mục tiêu: học sinh ghi nhớ nhanh các nội dung chính của bài học
Phương pháp: vấn đáp
Phát triển năng lực: tổng hợp
Thời gian: 4’
Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức bài học trả lời câu hỏi cuối bài
Lắng nghe và thực hiện các yêu cầu của giáo viên
Các học sinh đều ghi nhớ được các nội dung chính của bài học
5. Hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà
HĐ 5: Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới
Mục tiêu: học sinh học bài 11, nắm được các nội dung chính của Bài 12: thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
Phương pháp: thuyết trình
Phát triển năng lực: sử dụng sách giáo khoa, tự học có hướng dẫn
Thời gian: 1’
Yêu cầu học sinh học bài 11 và đọc trước nội dung bài 12: thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
Chuẩn bị dụng cụ thực hành:
+ Nẹp: dài 30 – 40cm, rộng 4 – 5cm bàng gỗ bào nhẵn, dày 0,6 – 1cm hoặc tre vót nhẵn có kích thước tương đương
+ 4 cuộn băng y tế (2m/cuộn)
+ 4 miếng vải sạch, kích thước 20x40cm
Ghi lại yêu cầu của vào vở
Học sinh ghi nhớ bài 11 và chuẩn bị nội dung bài 12
Xem thử Giáo án KHTN 8 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 8 CTST Xem thử Giáo án KHTN 8 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Sinh học lớp 8 chuẩn khác:
- Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
- Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
- Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch
- Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
- Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giáo án Sinh học lớp 8 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học 8 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 8 (các môn học)
- Giáo án Toán 8
- Giáo án Ngữ văn 8
- Giáo án Tiếng Anh 8
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8
- Giáo án KHTN 8
- Giáo án Lịch Sử 8
- Giáo án Địa Lí 8
- Giáo án GDCD 8
- Giáo án HĐTN 8
- Giáo án Tin học 8
- Giáo án Công nghệ 8
- Giáo án Vật Lí 8
- Giáo án Hóa học 8
- Giáo án Sinh học 8
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 8 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 8
- Đề thi Toán 8
- Đề cương ôn tập Toán 8
- Đề thi Tiếng Anh 8 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 8 mới (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 8 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 8 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 8 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 8 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 8 (có đáp án)