Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối nâng cao có lời giải
Bài viết kim loại tác dụng với dung dịch muối nâng cao với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối nâng cao.
Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối nâng cao có lời giải
Tài liệu Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối nâng cao có lời giải Hóa học lớp 12 chọn lọc, có lời giải với phương pháp giải chi tiết, các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao có trong đề thi Đại học giúp học sinh ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học đạt kết quả cao.
Bài giảng: Tổng hợp bài tập về kim loại - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
A. Phương pháp giải
Dạng này các bạn chỉ cần tư duy theo hướng “chiến thắng thuộc về kẻ mạnh" nghĩa là các anion sẽ được phân bố theo thứ tự từ kim loại mạnh nhất (Mg) tới kim loại yếu nhất (Ag). Bên cạnh đó các bạn có thể cần áp dụng thêm các định luật bảo toàn đặc biệt là BTKL và sự di chuyển điện tích. Tóm lại tư duy để xử lý dạng toán này là:
- Xét hệ kín gồm các kim loại và anion.
- Phân bổ anion cho các kim loại trong hệ từ Mg tới Ag.
- Áp dụng các định luật bảo toàn (BTKL) nếu cần.
- Có thể cần chú ý tới sự di chuyển (thay đổi điện tích).
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,02 mol FeCl3, 0,05 Fe(NO3)3 và 0,05 mol CuCl2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,16 gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 7,8. B. 8,4.
C. 9,1. D. 10,4.
Định hướng tư duy giải:
Giải thích tư duy:
Ta có ngay lượng chất rắn 5,16 gam phải là Cu và Fe dung dịch sẽ có ; và điện tích âm (để cho gọn tôi quy thành )
Câu 2: Cho 1,68 gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,5M; Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 4,52. B. 5,08.
C. 6,01. D. 7,12.
Định hướng tư duy giải:
Giải thích tư duy:
Ta phân bố 0,22 mol điện tích âmlần lượt cho chất rắn gồm Ag, Cu, Fe.
Câu 3: Cho 1,35 gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,5M; Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 4,23. B. 5,36.
C. 6,21. D. 7,11.
Định hướng tư duy giải:
Giải thích tư duy:
Ta phân bố 0,22 mol điện tích âmlần lượt cho chất rắn gồm Ag, Cu, Fe.
Câu 4: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO3 1M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là
A. 97,2. B. 98,1.
C. 102,8. D. 100,0.
Định hướng tư duy giải:
Giải thích tư duy:
Với bài toán liên quan tới Fe đầu tiên khi phân bổ điện tích ta cho lên trước, sau đó nếu vẫn còn điện tích thì có thể đẩy lên
Câu 5: Cho m gam bột Cu vào 500ml dung dịch AgNO3 0,32M sau một thời gian phản ứng thu được 15,52 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 11,7 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,06 gam chất rắn Z. Giá trị của m là:
A. 10,24 B. 7,68
C. 12,8 D. 11,52
Định hướng tư duy giải:
Giải thích tư duy:
Do phản ứng là hoàn toàn mà Zn (mạnh nhất) và có dư nên nó sẽ ôm hết do đó dung dịch cuối cùng chỉ có Zn(NO3)2.
C. Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho m gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau một thời gian thì lọc được 10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, khi phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là :
A. 3. B. 3,84.
C. 4. D. 4,8.
Định hướng tư duy giải
Câu 2: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,18 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,88 gam B. 4,32 gam
C. 2,16 gam D. 5,04 gam
Định hướng tư duy giải
Câu 3: Cho a gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,15M thì được 3,44
gam chất rắn Y. Giá trị của a là :
A. 2,6 gam B. 1,95 gam
C. 1,625 gam D. 1,3 gam
Định hướng tư duy giải
Câu 4: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 6,40. B. 16,53.
C. 12,00. D. 12,80.
Định hướng tư duy giải
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe và 0,03 mol Al vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2. Lắc kĩ để Cu(NO3)2 phản ứng hết thu được chất rắn Y có khối lượng 9,76 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch
Cu(NO3)2 là
A. 0,65M B. 0,5M
C. 0,45M D. 0,75M
Định hướng tư duy giải
Nếu Fe và Al tan hoàn toàn có:
Câu 6: Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 gam Mg và 1,68 gam Fe vào dung dịch CuCl2 rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,12 gam chất rắn không tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là
A. 0,06 mol B. 0,04 mol
C. 0,05 mol D. 0,03 mol
Định hướng tư duy giải
Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho toàn bộ X phản ứng với một lượng dư dung dịch Ba(OH)2, để kết tủa thu được trong không khí tới khối lượng không đổi cân được m gam. Giá trị của m là
A. 29,20 gam B. 28,94 gam
C. 30,12 gam D. 29,45 gam
Định hướng tư duy giải
Câu 8: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào thanh sắt). Giá trị của m là:
A. 1,44. B. 3,60.
C. 5,36. D. 2,00.
Định hướng tư duy giải
Câu 9: Cho 13,0 gam bột Zn vào dung dịch có chứa 0,1 mol Fe(NO3)3; 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3. Khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
A. 17,2 gam B. 14,0 gam
C. 19,07 gam D. 16,4 gam
Định hướng tư duy giải
Với bài toán kim loại tác dụng với muối các bạn cứ quan niệm là kim loại mạnh nhất sẽ đi nuốt anion của thằng yếu nhất trước.
Câu 10: Cho m gam bột Mg vào dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 và 0,2 mol Fe(NO3)3, sau phản ứng thu
được 38 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 8,4 gam B. 9,6 gam
C. 7,2 gam D. 6,0 gam
Định hướng tư duy giải
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 chọn lọc, có lời giải chi tiết hay khác:
- Bài tập kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng có lời giải
- Bài tập kim loại tác dụng với HNO3 có lời giải
- Tổng hợp bài tập lý thuyết về ăn mòn điện hóa có lời giải
- Bài toán khử oxit kim loại bằng H2, CO hoặc C có lời giải
- Bài tập kim loại tác dụng với HCl, H2SO4 loãng có lời giải
- Câu hỏi lý thuyết đại cương kim loại trong đề thi đại học có lời giải
- Bài tập điện phân cơ bản có lời giải
- Bài tập điện phân nâng cao có lời giải
- Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối cơ bản có lời giải
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều