Cách gọi tên Amin, amino acid (hay, chi tiết)
Bài viết Cách gọi tên Amin, amino acid với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách gọi tên Amin, amino acid.
Cách gọi tên Amin, amino acid (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài tập tổng hợp amin - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Lý thuyết và Phương pháp giải
1. Gọi tên amin
a) Cách gọi tên theo danh pháp gốc – chức : ank + yl + amin
Ví dụ : CH3NH2 (methylamine), C2H5–NH2 (ethylamine), CH3CH(NH2)CH3 (isopropylamine), ….
b) Cách gọi tên theo danh pháp thay thế : alkane + vị trí + amin
Ví dụ : CH3NH2 (methamine), C2H5–NH2 (Etanamin),
CH3CH(NH2)CH3 (Propan - 2 - amin), ...
c) Tên thông thường chỉ áp dụng với một số amin
Hợp chất | Tên gốc – chức | Tên thay thế | Tên thường |
CH3–NH2 | methylamine | methamine | |
CH3–CH(NH2)–CH3 | isopropylamine | propan-2-amin | |
CH3–NH–C2H5 | ethylmethylamine | N-methylethanamine | |
CH3–CH(CH3)–CH2–NH2 | isobutylamine | 2-methylpropan-1-amine | |
CH3–CH2–CH(NH2)–CH3 | sec-butylamine | butan-2-amine | |
(CH3)3C–NH2 | tert-butylamin | 2-methylpropan-2-amine | |
CH3–NH–CH2–CH2–CH3 | methylpropylamine | N-methylpropan-1-amine | |
CH3–NH–CH(CH3)2 | isopropylmethylamine | N-methylpropan-2-amine | |
C2H5–NH–C2H5 | diethylamine | N-ethylethanamine | |
(CH3)2N–C2H5 | etyldimethylamine | N,N-đimethylethanamine | |
C6H5NH2 | phenylamine | benzenamine | aniline |
C6H5NHCH3 | methylphenylamine | N-methylbenzenamine | N-methylaniline |
Chú ý:
- Tên các nhóm ankyl đọc theo thứ tự chữ cái a, b, c… + amin
- Với các amin bậc 2 và 3, chọn mạch dài nhất chứa N làm mạch chính, N có chỉ số vị trí nhỏ nhất. Đặt một nguyên tử N trước mỗi nhóm thế của amin
+ Có 2 nhóm ankyl → thêm 1 chữ N ở đầu.
Ví dụ : CH3–NH–C2H5 : N–Ethyl methyl amin.
+ Có 3 nhóm ankyl → thêm 2 chữ N ở đầu (nếu trong 3 nhóm thế có 2 nhóm giống nhau).
Ví dụ : CH3 –N(CH3)–C2 H5 : N, N–Ethyl dimethylamine
+ Có 3 nhóm ankyl khác nhau → 2 chữ N cách nhau 1 tên ankyl.
Ví dụ : CH3–N(C2 H5 )–C3H7 : N–etyl–N–methyl propyl amin.
- Khi nhóm –NH2 đóng vai trò nhóm thế thì gọi là nhóm amino.
Ví dụ: CH3 CH(NH2)COOH (axit 2-aminopropanoic)
2. Gọi tên amino acid
a) Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên carboxylic acid tương ứng.
Ví dụ:
H2N–CH2–COOH: aminoethanoic acid ;
HOOC–[CH2]2 –CH(NH2 )–COOH: axit 2-aminopentanđioic
b) Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường của carboxylic acid tương ứng.
Ví dụ:
CH3 –CH(NH2 )–COOH : axit α,-aminopropionic
H2N–[CH2 ]5 –COOH : axit ε-aminocaproic
H2N–[CH2]6–COOH: axit ω-aminoenantoic
c) Tên thông thường: các amino acid thiên nhiên (α-amino acid) đều có tên thường.
Ví dụ:
H2 N–CH2 –COOH có tên thường là glycine (Gly)
Bảng: Tên gọi của 1 số α-amino acid
Công thức | Tên thay thế | Tên bán hệ thống | Tên thường | Kí hiệu | |
H2 N- CH2 -COOH | aminoethanoic acid | aminoacetic acid | glycine | Gly | |
CH3 – CH(NH2 ) - COOH | Axit- 2 – aminopropanoic | α-aminopropanoic acid | alanine | Ala | |
(CH3 )2 CH – CH(NH)2 -COOH | Axit - 2 amino -3 - Metylbutanoic | α-aminoisovaleric acid | valine | Val | |
Axit - 2 - amino -3(4 -hiđroxiphenyl) propanoic | Axit Α - amino -β (p - hiđroxiphenyl) propionic | Tyrosin | Tyr | ||
HOOC(CH2)2CH(NH2) - COOH | Axit-2 - aminopentanđioic | Aixt glutamic | Glu | ||
H2N-(CH2)4 –CH(NH2) -COOH | Axit-2,6 - điaminohexanoic | Axit- α, ε -ñiaminocaproic | Lysin | Lys |
Ví dụ minh họa
Câu 1: Tên gọi của amino acid nào sau đây là đúng?
A. H2 N – CH2 COOH : glycerin hay glycerol
B. CH3 CH(NH2 )COOH : aniline
C. C6 H5 CH2 CH(NH2 )COOH : phenylalaninee
D. HOOC – (CH2 )2 CH(NH2 )COOH: axit glutanic
Lời giải:
H2 N – CH2 COOH :glixin
CH3 CH(NH2 )COOH : alanine
HOOC – (CH2)2 CH(NH2 )COOH : α-aminoglutaric acid
→ Đáp án C
Câu 2:Tên gọi của C6 H5 –NH–CH3 là:
A. methyl phenyl amin.
B. N–methylaniline
C. N–methyl benzene amin.
D. cả A, B, C đều đúng.
Lời giải:
→ Đáp án D
Câu 3:N,N- Ethyl methyl propan-1-amin có CTCT là
A. (CH3 )(C2 H5 )(CH3 CH2 CH2 )N
B. (CH3 )2 CH(CH3 )(C2 H3 x)N
C. (CH3 )2 (C2 H5 )N
D. (CH3 )(C2 H5 )(CH3 )2 CHN
Lời giải:
→ Đáp án A
Câu 4: alanine có công thức là
A. H2N–CH2CH2COOH.
B. C6H5–NH2.
C. CH3CH(NH2)–COOH. C.
D. H2N–CH2COOH.
Lời giải:
→ Đáp án c
Câu 5:Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6 H5 CH2 NH2
A. phenylamine.
B. Benzylamin
C. aniline.
D. methylphenylamine.
Lời giải:
phenylamine/ aniline: C6H5NH2
Benzylamin: C6H5CH2NH2
methylphenylamine: C6H5NHCH3
→ Đáp án B
Câu 6:Viết công thức cấu tạo của các chất sau: glycine; α-aminoglutaric acid; axit ω-aminoenantoic; phenylalaninee
Lời giải:
glycine: H2NCH2COOH
α-aminoglutaric acid: H2NC3H5(COOH)2
Axit ω-aminoenantoic: H2N –[ CH2]6–COOH
phenylalaninee: C6H5CH2CH(NH2)COOH
Bài tập tự luyện
Câu 1: Tên gọi của (CH3)3N là
A. propanamine.
B. trimethylamine.
C. N,N-trimethylmethanamine.
D. methylmethylmethylamine.
Câu 2: Hợp chất CH3CH2NHCH3 có tên gọi là
A. ethylmethylamine.
B. methylethylamine.
C. trimethylamine.
D. dimethylmethylenamine.
Câu 3: Aminoethanoic acid là tên thay thế của
A. glycine.
B. alaninee.
C. valinee.
D. lysine.
Câu 4: Tên gọi N-methylmethanamine ứng với công thức cấu tạo
A. CH3CH2NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. CH3NHCH3.
D. (CH3)2NCH3.
Câu 5: Cho hợp chất sau
Tên bán hệ thống của hợp chất này là
A. β-aminopropionic acid.
B. α-aminopropionic acid.
C. α-aminopropanic acid.
D. α-aminoethanoic acid.
Bài giảng: Bài tập trọng tâm amino acid - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- 30 bài tập Amin, amino acid, Protein trong đề thi Đại học
- 30 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết Amin, amino acid, Protein có đáp án
- Cách viết đồng phân Amin, amino acid
- Phương pháp nhận biết Amin, amino acid
- Chuỗi phản ứng Amin, amino acid
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều