Cách giải bài tập Amin tác dụng với dung dịch muối (hay, chi tiết)
Bài viết Cách giải bài tập Amin tác dụng với dung dịch muối với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải bài tập Amin tác dụng với dung dịch muối.
Cách giải bài tập Amin tác dụng với dung dịch muối (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài tập tổng hợp amin - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
* Phương pháp
Một số muối dễ tạo kết tủa hidroxit với dung dịch amin.
AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3CH3NH3Cl
* Lưu ý: tương tự NH3, các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl...
Ví dụ: Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng xảy ra?
Bài tập vận dụng
Câu 1:Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là:
A. CH3NH2
B. CH3COOCH3
C. CH3OH
D. CH3COOH
Lời giải:
CH3NH2 phản ứng với dung dịch FeCl3 thu được kết tủa hiđroxit
3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl
→ Đáp án A
Câu 2:Cho dung dịch methylamine đến dư vào các dung dịch sau: FeCl3, CuSO4, Zn(NO3)2, CH3COOH thì số lượng kết tủa thu được là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Lời giải:
1. FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3CH3NH3Cl.
2. CuSO4 + 2CH3NH2 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + (CH3NH3)2SO4.
Cu(OH)2 + 4CH3NH2 → [Cu(CH3NH2)4](OH)2 (phức tan).
3. Zn(NO3)2 + 2CH3NH2 + 2H2O → Zn(OH)2↓ + CH3NH3NO3.
Zn(OH)2 + 4CH3NH2 → [Zn(CH3NH2)4](OH)2 (phức tan).
4. CH3COOH + CH3NH2 → CH3COOH3NCH3.
⇒chỉ có FeCl3 thu được kết tủa
Chú ý: CH3NH2 có cơ chế tạo phức tương tự NH3.
→ Đáp án A
Câu 3:Để phản ứng hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M khối lượng hỗn hợp gồm methylamine và ethylamine có tỉ khối so với H2 là 17,25 cần dùng là:
A. 41,4 gam.
B. 40,02 gam.
C. 51,75 gam.
D. 33,12 gam.
Lời giải:
nHCl = 0,2 và nFeCl3 = 0,32
⇒ nAmin = nCl- = 1,16 mol
⇒ mAmin = 1,16.17,25.2 = 40,02 g
→ Đáp án B
Câu 4:Cho từ từ đến dư methylamine vào dd AlCl3có hiện tượng nào sau đây:
A. Không có hiện tượng
B. Tạo kết tủa không tan
C. Tạo kết tủa sau đó tan ra
D. Ban đầu không có hiện tượng sau một thời gian tạo kết tủa tan
Lời giải:
Cho từ từ methylamine vào dd AlCl3 có hiện tượng đến dư thì sẽ tạo kết tủa không tan (do methylamine có tính chất tương tự NH3 )
3CH3NH2 + 3H2 O + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3CH3NH3Cl.
→ Đáp án B
Câu 5: Khi cho vài giọt dung dịch Ethyl amin vào dung dịch FeCl3, hiện tượng nào xảy ra:
A. Khói trắng bay ra
C. Khí mùi khai bay ra
B. Tạo kết tủa trắng.
D. Kết tủa màu đỏ nâu.
Lời giải:
FeCl3 + 3C2H5NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3C2H5NH3Cl
Fe(OH)3 kết tủa màu nâu đỏ.
→ Đáp án D
Câu 6: Cho dung dịch methylamine dư lần lượt vào từng dung dịch sau: FeCl3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2. Số kết tủa thu được là:
A.1
B.2
C.3
D.4
Lời giải:
methylamine phản ứng với FeCl3 tạo kết tủa Fe(OH)3,
phản ứng với AgNO3 tạo kết tủa AgCl
phản ứng với Cu(NO3)2 tạo kết tủa Cu(OH)2.
Tuy nhiên AgCl và Cu(OH)2 tan trong amin dư tạo phức tan (giống như NH3) nên số lượng kết tủa chỉ còn lại 1
→ Đáp án A
Câu 7:Sục khí methylamine tới dư vào dung dịch ZnSO4 , hiện tượng nào xảy ra:
A. Tạo kết tủa sau đó tan ra
B. Không có hiện tượng
C. Tạo kết tủa không tan
D. Ban đầu không có hiện tượng sau một thời gian tạo kết tủa tan
Lời giải:
2CH3NH2 + ZnSO4 + 2H2O → Zn(OH)2 ↓ + (CH3NH2))2SO4
Zn(OH)2 + 4CH3NH2 → [Zn(CH3NH2)4](OH)2
→ Đáp án C
Bài giảng: Bài toán về tính bazơ của amin - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Xác định công thức phân tử Amin, amino acid dựa vào phản ứng cháy
- Xác định công thức phân tử Amin, amino acid dựa vào phản ứng với axit
- So sánh tính bazo của các Amin, amino acid
- Dạng bài tập phản ứng cháy của Amin, amino acid
- Dạng bài tập Amin tác dụng với dung dịch axit và dung dịch Brom
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều