Cách giải bài tập Phản ứng thế nhân thơm của aniline (hay, chi tiết)
Bài viết Cách giải bài tập Phản ứng thế nhân thơm của aniline với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải bài tập Phản ứng thế nhân thơm của aniline.
Cách giải bài tập Phản ứng thế nhân thơm của aniline (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài tập tổng hợp amin - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Phương pháp giải
Do ảnh hưởng của nhóm NH2 (tương tự nhóm –OH ở phenol), ba nguyên tử H ở các vị trí ortho và para so với nhóm –NH2 trong nhân thơm của aniline bị thay thế bởi ba nguyên tử brom :
Lưu ý:Phản ứng tạo ra kết tủa trắng 2, 4, 6 tribromoaniline dùng nhận biết aniline.
Ví dụ minh họa
Câu 1:aniline và phenol đều có phản ứng với
A. dd NaOH
B. dd HCl
C. dd NaCl
D. nước Br2.
Lời giải:
aniline (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với nước Br2
→ Đáp án D
Câu 2:Để phân biệt aniline và ethylamine đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch Br2
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch AgNO3
Lời giải:
aniline phản ứng với nước Br2, tạo kết tủa trắng H2NC6H2Br3
→ Đáp án C
Câu 3:Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. ethyl alcohol.
B. benzene.
C. aniline.
D. acetic acid.
Lời giải:
C6H5-NH2 + 3Br2 → C6H2(Br)3-NH2↓ + 3HBr
→ Đáp án C
Câu 4:Cho các phát biểu sau
(a) Peptit mạch hở phân tử chứa 2 liên kết peptit -CO-NH- được gọi là dipeptide.
(b) Trong dung dịch, glucose tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và dạng β).
(c) aniline tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzene.
(d) Sản phẩm thủy phân Cellulose (xúc tác H+, nhiệt độ) có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(e) Phenyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa phenol và acetic acid. Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Lời giải:
(a) Sai, dipeptide chứa 1 -CO-NH-
(b) Đúng
(c) Đúng, do nhóm NH2 đẩy electron mạnh.
(d) Đúng
(e) Sai, điều chế từ phản ứng với C6H5OH với (CH3CO)2O hoặc CH3COCl
→ Đáp án B
Câu 5:Có ba chất lỏng: benzene, aniline và styrene đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn. Thuốc thử để nhận biết ba chất lỏng trên là:
A. Nước brom
B. Giấy quỳ tím
C. Dung dịch phenolphtalein
D. Dung dịch NaOH
Lời giải:
- Stiren làm mất màu nước brom
C6H5 – CH = CH2 + Br2 → C6H5 – CHBr – CH2Br
- aniline tạo kết tủa trắng:
C6H5-NH2 + 3Br2 → C6H2(Br)3-NH2↓ + 3HBr
- Benzen không có hiện tượng gì.
→ Đáp án A
Bài tập tự luyện
Câu 1: Cho m gam aniline tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
A. 0,93 gam.
B. 2,79 gam.
C. 1,86 gam.
D. 3,72 gam.
Câu 2: Cho nước bromine dư vào aniline thu được 16,5 gam kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng aniline trong dung dịch là
A. 4,5.
B. 9,30.
C. 46,5.
D. 4,56.
Câu 3: Để tách một hỗn hợp gồm benzene, phenol và aniline, có thể dùng các thuốc thử nào sau đây: dung dịch NaOH (1), dung dịch H2SO4 (2), dung dịch NH4OH (3), dung dịch Br2 (4)?
A. (2), (3).
B. (1), (2).
C. (3), (4).
D. (1), (4).
Câu 4: Để phân biệt aniline và toluene đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch Br2.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch AgNO3.
Câu 5: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần về khả năng thế nhân thơm: (1) C6H5NH2; (2) C6H5NO2; (3) C6H6; (4) C6H5CH3.
A. (2) > (3) > (1) > (4).
B. (4) > (1) > (2) > (3).
C. (1) > (4) > (3) > (2).
D. (2) > (3) > (4) > (1).
Bài giảng: Bài toán về tính bazơ của amin - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Dạng bài tập tính lưỡng tính của amino acid
- Bài tập về muối của amino acid, ester của amino acid
- Bài tập thủy phân peptit và protein
- Dạng bài tập phản ứng của Amin với nitrous acid HNO2
- Dạng bài tập phản ứng ankyl hóa amin
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều