Lý thuyết cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat (hay, chi tiết nhất)
Bài viết Lý thuyết cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Lý thuyết cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat.
Lý thuyết cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat hay, chi tiết nhất
Bài giảng: Bài 7: Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbonhidrat - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
I. Khái quát cấu trúc phân tử của các chất
1. glucose và fructose (C6H12O6)
a. glucose
- Là monosaccarit
- Cấu tạo bởi
+ 1 nhóm cacbonyl ở C1 (là anđehit)
+ 5 nhóm –OH ở năm nguyên tử cacbon còn lại
- CT: CH2OH[CHOH]4CHO (là poliancol)
⇒ glucose có đầy đủ các tính chất của rượu đa chức và anđehit đơn chức.
b. fructose
Là đồng phân của glucose
Cấu tạo bởi:
+ 1 nhóm cacbonyl ở vị trí C2 (là ketone)
+ 5 nhóm –OH ở năm nguyên tử cacbon còn lại
CT: CH2OH[CHOH]3COCH2OH (là poliancol)
Trong môi trường bazơ, fructose có sự chuyển hoá thành glucose
2. saccharose và maltose (C12H22O11)
a. saccharose
- Là một disaccharide.
- Cấu tạo bởi C1 của gốc α - glucose nối với C2 của gốc β - fructose qua nguyên tử O (C1 – O – C2).
- Trong phân tử không còn nhóm OH semiaxetal, nên không có khả năng mở vòng.
b. maltose
- Là đồng phân của saccharose.
Cấu tạo bởi C1 của gốc α - glucose nối với C4 của gốc α - hoặc β - glucose qua nguyên tử O (C1 – O – C4).
- Đơn vị monosaccarit thứ hai có nhóm OH semiaxetal tự do, có thể mở vòng tạo thành nhóm anđehit (–CHO).
3. Tinh bột và Cellulose (C6H10O5)n
a. Tinh bột
- Là polisaccarit
- Cấu tạo bởi các mắt xích α-glucose liên kết với nhau thành mạch xoắn lò xo
- Phân tử không có nhóm CHO và các nhóm OH bị che lấp đi.
b. Cellulose
- Không là đồng phân của tinh bột
- Cấu tạo bởi các mắt xích β-glucose liên kết với nhau thành mạch kéo dài
- Phân tử không có nhóm CHO và mỗi mắt xích còn 3 nhóm OH tự do
- Nên công thức của Cellulose còn có thể viết [C6H7O2(OH)3]n.
II. Tính chất hoá học
(+): có phản ứng, không yêu cầu viết sản phẩm; (-): không có phản ứng.
Xem thêm các phần Lý thuyết Hóa học lớp 12 ôn thi Tốt nghiệp THPT hay khác:
- Lý thuyết Tinh bột
- Lý thuyết Cellulose
- Lý thuyết Luyện tập cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu
- Dạng 2: Các phản ứng hóa học của glucose, saccharose, tinh bột, Cellulose
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều