Tính chất của Cellulose (Tính chất hóa học, vật lí, Cấu tạo, Điều chế, Ứng dụng)
Bài viết Tính chất của Cellulose với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tính chất của Cellulose.
Tính chất của Cellulose
Bài giảng: Bài 6: saccharose, tinh bột và Cellulose (tiết 1) - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
I. Cấu trúc phân tử
- Công thức phân tử: (C6H10O5)n
- Cellulose là một polymer hợp thành từ các mắt xích β – glucose bởi các liên kết β – 1,4 – glicozit
- Mỗi mắt xịch C6H10O5 có 3 nhóm OH tự do nên có thể viết công thức cấu tạo của Cellulose là [C6H7O2(OH)3]n
II. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
- Cellulose là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước và trong dung môi hữu cơ thông thường như benzene, ete
- Cellulose là thành phần chính tạo ra lớp màng tế bào thực vật, bộ khung của cây cối
- Cellulose có nhiều trong trong cây bông (95 – 98%), đay, gai, tre, nứa (50 – 80%), gỗ (40 – 50%)
III. Tính chất hóa học
Tương tự tinh bột, Cellulose không có tính khử; khi thủy phân Cellulose đến cùng thì thu được glucose. Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm OH tự do nên Cellulose có tính chất của ancol đa chức.
1. Phản ứng của polisaccarit (thủy phân)
- Xảy ra khi đun nóng Cellulose với dung dịch axit vô cơ
- Phản ứng cũng xảy ra nhờ enzim xenlulaza (trong dạ dày trâu, bò...). Cơ thể con người không đồng hóa được Cellulose
2. Phản ứng của ancol đa chức
- Với HNO3/H2SO4 đặc (phản ứng ester hóa):
- Cellulose không phản ứng với Cu(OH)2, nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 (nước Svayde) tạo chất lỏng nhớt dùng để tạo tơ đồng - amonia.
IV. Ứng dụng
- Cellulose xantogenat dùng để điều chế tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.
- Cellulose thường được dùng trực tiếp hoặc chế tạo thành giấy.
Bài giảng: Bài 6: saccharose, tinh bột và Cellulose (tiết 2) - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các phần Lý thuyết Hóa học lớp 12 ôn thi Tốt nghiệp THPT hay khác:
- Lý thuyết Tinh bột
- Lý thuyết Cellulose
- Lý thuyết Luyện tập cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu
- Dạng 2: Các phản ứng hóa học của glucose, saccharose, tinh bột, Cellulose
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều