Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Châu Á từ năm 1991 đến nay
Với 16 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 20: Châu Á từ năm 1991 đến nay sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 9.
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Châu Á từ năm 1991 đến nay
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Đặc điểm chung về kinh tế - xã hội của các quốc gia thuộc khu vực Đông Bắc Á từ năm 1991 đến nay là
A. xã hội ổn định, kinh tế khu vực phát triển ở trình độ cao.
B. xã hội bất ổn, kinh tế phát triển xen lẫn khủng hoàng kéo dài.
C. tốc dộ tăng trưởng kinh tế liên tục, xã hội ổn định.
D. khu vực hoà bình, đông dân, ổn định bậc nhất thế giới.
Câu 2: Ý nào sau đây không mô tả đúng tình hình xã hội của Trung Quốc?
A. Thu nhập bình quân đầu người được cải thiện.
B. Công cuộc xóá đói giảm nghèo được đẩy mạnh.
C. Hệ thống y tế được thực hiện đối với đa số người dân.
D. Tinh trạng già hóa dân số, tỉ lệ sinh thấp nhất thế giới.
Câu 3: Điểm nổi bật của tình hình kinh tế Trung Quốc từ năm 1991 là
A. trở thành nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới (năm 2010).
B. đứng đầu trên một số lĩnh vực kinh tế nhưng không còn giữ vị trí thứ hai thế giới.
C. trở thành nền kinh tế đứng thứ 4 ở châu Á (2020).
D. tỉ trọng đóng góp trong GDP toàn cầu là 20 % (2022).
Câu 4: Ý nào sau đây thể hiện tình hình xã hội của Nhật Bản từ năm 1991 đến nay?
A. Công cuộc xoá đói, giảm nghèo đạt được nhiều thành tựu to lớn.
B. Nguồn nhân lực dồi dào với tỉ lệ dân số ở tuổi lao động cao.
C. Đối phó với nhiều thách thức như già hóa dân số, tỉ lệ tội phạm gia tăng,...
D. Xã hội ổn định, hài hoà do nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.
Câu 5: Ý nào sau đây là thành tựu tiêu biểu của kinh tế Hàn Quốc từ năm 1991 đến nay?
A. Là nước dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp nặng.
B. Là một trong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
C. Quy mô kinh tế đứng thứ 10 thế giới, thứ 4 châu Á (2020).
D. Là nước dẫn đầu thế giới về sản xuất ô tô, công nghệ nano.
Câu 6: Trong quá trình phát triển của ASEAN, sự kiện nào đánh dấu việc hoàn thành mục tiêu trở thành tổ chức khu vực với 10 thành viên?
A. Việt Nam gia nhập ASEAN.
B. Cam-pu-chia gia nhập ASEAN.
C. Công bố Hiến chương ASEAN.
D. Thành lập Cộng đồng ASEAN.
Câu 7: Ba cộng đồng trong Cộng đồng ASEAN là
A. Kinh tế, Quốc phòng an ninh, Văn hóa - Giáo dục.
B. Chính trị - An ninh, Kinh tế, Văn hóa - Xã hội.
C. Kinh tế, Chính trị - Quốc phòng an ninh, Văn hoá.
D. Chính trị - An ninh, Kinh tế, Văn hóa - Giáo dục.
Câu 8: Từ năm 1991, Hàn Quốc đã trở thành
A. trung tâm kinh tế tài chính.
B. một nước công nghiệp mới.
C. một cực trong trật tự đa cực.
D. nơi tập trung mâu thuẫn thời đại.
Câu 9: Từ năm 1991, ngành kinh tế mũi nhọn của Hàn Quốc là
A. các ngành công nghệ cao.
B. các ngành chinh phục vũ trụ.
C. nông nghiệp công nghệ cao.
D. du lịch biển và khai thác khoáng sản.
Câu 10: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình kinh tế Hàn Quốc đầu thế kỷ XXI?
A. Nền kinh tế duy trì được mức tăng trưởng ổn định.
B. Trở thành cường quốc công - nông nghiệp ở châu Á.
C. Xây dựng nền kinh tế nhiều quy mô dựa trên sở hữu công.
D. Tăng trưởng liên tục, không chịu tác động của khủng hoảng.
Câu 11: Sang thế kỷ XXI, nền kinh tế Hàn Quốc đã đạt được vị thế nào sau đây?
A. Đi đầu thế giới trong việc sản xuất ô tô và chất bán dẫn.
B. Có nền kinh tế quy lớn lớn nhất ở khu vực Đông Bắc Á.
C. Nắm giữ chuỗi cung ứng toàn cầu ở khu vực Đông Bắc Á.
D. Trở thành 1 trong 15 nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Câu 12: Sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc đầu thế kỷ XXI có tác động nào sau đây?
A. Chi phối được nền kinh tế của các quốc gia ở Đông Bắc Á.
B. Làm cho nền chính trị ổn định bền vững trong thời gian dài.
C. Làm cho mức sống và tuổi thọ của người dân được nâng cao.
D. Góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng.
Câu 13: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000?
A. Kinh tế phát triển tới tốc độ tăng trưởng cao và nhanh nhất thế giới.
B. Kinh tế lâm vào khủng hoảng do tác động của khủng hoảng năng lượng.
C. Kinh tế chưa thoát khỏi trì trệ, xen lẫn giữa suy thoái và tăng trưởng yếu ớt.
D. Kinh tế phát triển mạnh mẽ dẫn tới sự ra đời trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
Câu 14: Đến năm 2010, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm nào sau đây?
A. Lâm vào khủng hoảng về tài chính.
B. Là trung tâm kinh tế lớn nhất châu Á.
C. Chiếm giữ vị trí kinh tế thứ ba thế giới.
D. Vượt qua sự phát triển của Trung Quốc.
Câu 15. Từ năm 1991, Trung Quốc đã chính thức
A. thoát khỏi khủng hoảng, trở thành nước xã hội chủ nghĩa.
B. trở thành nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (sau Mỹ).
C. bắt tay vào công cuộc cải cách, mở cửa toàn diện đất nước.
D. nêu ra mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI
Câu hỏi: Cho đoạn tư liệu sau đây:
“Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế đứng thứ ba trên thế giới. Tuy nhiên, nền kinh tế này luôn chìm trong tình trạng trì trệ trong suốt 20 năm qua. Để vực dậy nền kinh tế, Thủ tướng Shinzo Abe đã ban hành chính sách kinh tế Abenomics (có nghĩa là kinh tế học của Thủ tướng Abe, được ghép từ Abe và economics). Bên cạnh những tác động rõ ràng đối với kinh tế Nhật Bản, chính sách kinh tế Abenomics còn tạo được những ảnh hưởng tích cực đến quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản với các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam - một địa bàn có tầm quan trọng đặc biệt trong chính sách đối ngoại, kinh tế, an ninh và chính trị của Nhật Bản.
(Kim Ngọc, Chính sách kinh tế của Nhật Bản và tác động của nó đến Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 12/2017, tr.46)
a) Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 làm cho nền kinh tế Nhật Bản không giữ được vị trí số 3 thế giới.
b) Từ năm 1991 đến năm 2017, nền kinh tế Nhật Bản có sự phát triển xen kẽ khủng hoảng, suy thoái.
c) Thủ tướng Shinzo Abe đã ban hành chính sách kinh tế Abenomics nhằm mục tiêu đưa đất nước thoát khỏi tình trạng trì trệ.
d) Chính sách kinh tế Abenomics là cơ sở tiên quyết để Nhật Bản thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam.
................................
................................
................................
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 18: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 22: Cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế toàn cầu hoá
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:
- Giải sgk Lịch Sử 9 Kết nối tri thức
- Giải SBT Lịch Sử 9 Kết nối tri thức
- Giải lớp 9 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 9 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 9 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải bài tập Lịch Sử 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Lịch Sử 9 Kết nối tri thức (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT