Top 10 Tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi qua Thư dụ Vương Thông lần nữa
Tổng hợp trên 10 bài văn Tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi qua Thư dụ Vương Thông lần nữa hay nhất với dàn ý chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.
- Tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi qua Thư dụ Vương Thông lần nữa (mẫu 1)
- Tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi qua Thư dụ Vương Thông lần nữa (mẫu 2)
- Tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi qua Thư dụ Vương Thông lần nữa (mẫu 3)
- Tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi qua Thư dụ Vương Thông lần nữa (mẫu 4)
- Tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi qua Thư dụ Vương Thông lần nữa (mẫu 5)
- Tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi qua Thư dụ Vương Thông lần nữa (mẫu 6)
Top 10 Tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi qua Thư dụ Vương Thông lần nữa (hay nhất)
Đề bài: Qua văn bản: "Thư dụ Vương Thông lần nữa", bức thư giúp em hiểu biết thêm điều gì về tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi?
Tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi qua Thư dụ Vương Thông lần nữa - mẫu 1
Nguyễn Trãi là một ngòi bút chính luận lỗi lạc. Bài Thư dự Vương Thông lần nữa thể hiện tác giả là tài năng nghị luận bậc thầy trong lịch sử văn học dân tộc. Nguyễn Trãi đã lấy sự phân tích xác thực về thời thế, lấy chính tinh thần nhân đạo, yêu chuộng hoà bình để thuyết phục tướng giặc. Sức mạnh của sách lược “đánh vào lòng người” ở bức Thư dụ Vương Thông lần nữa thể hiện một trí tuệ sáng suốt, một tấm lòng nhân ái cao cả, yêu hoà bình chính nghĩa của quân dân Đại Việt.
Tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi qua Thư dụ Vương Thông lần nữa - mẫu 2
Thông qua bài Thư dụ Vương Thông lần nữa, một lần nữa như là một đòn đánh mạnh vào âm mưu giữ quân trong thành, chờ viện binh sang để phản công quân ta của tướng lính và binh lính nhà Minh. Bức thư đã thể hiện được một tài nghệ nghị luận bậc thầy của Nguyễn Trãi trong lịch sử văn học dân tộc.
Tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi qua Thư dụ Vương Thông lần nữa - mẫu 3
Nguyễn Trãi là một trong những danh nhân văn hóa thiên cổ vĩ đại ta đã được nhà nước và UNESCO công nhận. Ông không những giỏi trong lĩnh vực thao lược quân sự phò tá nhà Lê gây dựng lại cơ đồ mà còn là một cây bút văn chương lỗi lạc. Và bức thư địch vận của ông cũng là một trong số đó, lời nói như sức mạnh của mười vạn quân - hiện diện âm thầm nhưng sức mạnh cực lớn, đó là sức mạnh của người dân, quân lính yêu nước, khát khao được tự do, đánh đuổi lũ bạt mạn cướp nước. Thư dụ vương thông lần nữa của ông đã thể hiện sự sắc bến, hiện diệt sự yêu nước, lấy tinh thần nhân đạo làm đầu, sự hòa bình và tốt đẹp để dụ tướng lính quân giặc. Sức mạnh của sách lược đánh vào lòng người ở bức thư này một lần nữa thể hiện trí tuệ sáng suốt và tấm lòng nhân ái cao cả của Nguyễn Trãi nói riêng và quân dân Đại Việt nói chung.
Tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi qua Thư dụ Vương Thông lần nữa - mẫu 4
Nguyễn Trãi thể hiện tầm nhìn xa trông rộng, biết cách đạt kết quả cao nhất bằng những tổn thất thấp nhất và cũng sẵn sàng có cách nói nhún nhường, mềm mỏng nhằm sớm chấm dứt chiến tranh, mưu lợi ích cho muôn đời sau. Trong tư thế người chiến thắng, Nguyễn Trãi tự tin mở đường sống cho Tổng binh Vương Thông và quan quân: “Các ông là những người xét rõ sự cơ, hiểu sâu thời thế, vậy nên chém đầu Phương Chính, Mã Kì đem đến cửa quân dâng nộp. Như vậy trong thành sẽ khỏi nạn cá thịt, trong nước sẽ khóc vạ đau thương, hòa hiếu lại thông, can qua xếp bỏ. Nếu muốn rút quân về nước, ta sẽ sửa sang cầu cống, mua sắm tàu thuyền, thuỷ bộ hai đường, tùy theo ý muốn; quân ra khỏi cõi, muôn phần đảm bảo được yên ổn, không lo ngại gì; nước ta lại phụng cống xưng thần, theo như lệ trước”…
Chính nhờ tinh thần yêu nước, tư tưởng nhân nghĩa cao cả và vốn kiến thức sâu sắc mà Nguyễn Trãi nắm bắt đúng cục diện cuộc chiến và định hướng được những quan hệ lâu dài, lường trước được những khả năng diễn biến phức tạp có thể xảy ra và chủ trương xây đắp tinh thần hòa nghị lâu dài giữa hai quốc gia phong kiến ngay trong bản văn thư luận chiến Thư dụ Vương Thông lần nữa. Tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc, vì hòa bình, vì những giá trị nhân văn nhân đạo cao cả nay sau đó đã được Nguyễn Trãi thêm một lần khẳng định trong bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc: Họ đã tham sống sợ chết mà hòa hiếu thực lòng – Ta lấy toàn quân là hơn, đế nhân dân nghỉ sức – Chẳng những mưu kế kì diệu – Cũng là chưa thấy xưa nay – Xã tắc từ đây vững bền – Non sông từ đây đổi mới… (Đại cáo bình Ngô).
Tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi qua Thư dụ Vương Thông lần nữa - mẫu 5
Nguyễn Trãi là cây bút chính luận lỗi lạc. Các bức thư địch vận của ông có sức mạnh như một đạo quân lớn hoặc một thứ vũ khí vô cùng sắc bén. Thư dụ Vương Thông lần nữa thể hiện tác giả là tài năng bậc thầy của văn chính luận trong lịch sử văn học dân tộc.
- Nguyễn Trãi đã lấy sự phân tích xác thực về thời thế, lấy chính tinh thần nhân đạo, yêu chuộng hòa bình để thuyết phục tướng giặc. Sức mạnh của sách lược đánh vào lòng người ở bức thư này một lần nữa thể hiện trí tuệ sáng suốt và tấm lòng nhân ái cao cả của Nguyễn Trãi nói riêng và quân dân Đại Việt nói chung.
Tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi qua Thư dụ Vương Thông lần nữa - mẫu 6
Như vậy qua thư dụ ta thấy được Nguyễn Trãi là mảng văn chương chính luận. Ông không những là nhà thơ văn yêu thiên nhiên cuộc sống và con người mà ông còn rất giỏi đề ra chiến lược chiến công khiến kẻ thù khiếp sợ. Nguyễn Trãi sử dụng ngòi bút của mình như một loại vũ khí đặc biệt để đánh bại kẻ thù.
Xem thêm các bài viết Tập làm văn lớp 10 hay khác:
- Người xưa từng nói về năm nguy cơ làm mất nước: “Một, trẻ không kính già; hai, trò không trọng thầy; ba, binh kiêu tướng thoái; bốn, tham nhũng tràn lan; năm, sĩ phu ngoảnh mặt”(Lê Quý Đôn). Sau khi đọc đoạn trích Kiêu binh nổi loạn, em suy nghĩ gì về ý kiến này?
- Theo em, vấn đề đặt ra trong truyện ngắn này là gì? Vấn đề đó có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hôm nay? Hãy ghi lại một đoạn văn (khoảng 6 -8 dòng).
- Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) so sánh tính cách của hai nhân vật Trương Phi và Quan Công được thể hiện qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành
- Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) có sử dụng biện pháp tu từ chêm xen, sau đó, nhận xét về tác dụng tu từ của chúng.
- Phân tích và đánh giá nhân vật dì Mây trong truyện “Người ở bến sông Châu” của Sương Nguyệt Minh
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Soạn văn 10 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 10 Cánh diều (ngắn nhất)
- Soạn văn 10 Cánh diều (siêu ngắn)
- Giải Chuyên đề học tập Văn 10 Cánh diều
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều