Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng, mặt phẳng lớp 11 (cách giải + bài tập)
Chuyên đề phương pháp giải bài tập Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng, mặt phẳng lớp 11 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng, mặt phẳng.
Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng, mặt phẳng lớp 11 (cách giải + bài tập)
1. Phương pháp giải
1.1. Xác định khoảng cách từ điểm đến đường thẳng
Bước 1: Xác định hình chiếu H của điểm M đến đường thẳng a
+) Trong mặt phẳng chứa M và a, kẻ MH a tại H.
+) Dựng (P) chứa M và vuông góc a tại H ⇒ MH a tại H.
Bước 2: Sử dụng các công thức tính độ dài đoạn thẳng để tính MH:
+) MHN vuông tại H: MH2 = MN2 – NH2.
+) MAB vuông tại M có MH là đường cao:
.
+) MAB có MH là đường cao: .
1.2. Xác định khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
Xác định hình chiếu của điểm lên mặt phẳng
Cách 1: Dựng trực tiếp: AM (P) tại M ⇒ d(A, (P)) = AM.
Cách 2: Dựng hình chiếu từ chân đường vuông góc
Ta có AM (P) và BC (P) nên AM BC (1).
Trong (P), dựng MI BC (2).
Từ (1) và (2), suy ra BC (AMI).
Trong (AMI), dựng MH AI.
Có MH (AMI) và BC (AMI) nên BC MH.
Vì BC MH và MH AI nên MH (ABC).
Cách 3: Sử dụng tính chất song song: MN // (P) ⇒ d(M, P) = d(N, (P)).
Cách 4: Sử dụng tỉ lệ: .
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC tất cả cách cạnh bằng 2a, SG (ABC) với G là trọng tâm DABC, I là trung điểm BC.
a) Tính khoảng cách từ S đến AI.
b) Tính khoảng cách từ A đến SI.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có SG (ABC) ⇒ SGAI ⇒ d(S, AI) = SG.
Vì DABC đều, AI là trung tuyến nên AI đồng thời là đường cao và .
Vì G là trọng tâm nên
Xét DSAG vuông tại G có:
.
Vậy .
b) Trong (SAI): Vẽ AHSI tại H ⇒ d(A, SI) = AH,
Vẽ GK SI tại K ⇒ d(G, SI) = GK .
Ta có: .
Có .
Xét SGI vuông tại G, có: .
Vậy .
Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông cạnh a, DSAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
a) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD).
b) Tính khoảng cách từ A đến (SBC).
Hướng dẫn giải:
a) Gọi H là trung điểm của AB.
Vì DSAB đều nên SH AB và .
Mà (SAB) (ABCD) và (SAB) (ABCD) = AB nên SH (ABCD).
Do đó d(S, (ABCD)) = SH .
b) Vì SH (ABCD) nên SH BC mà BC AB nên BC (SAB).
Kẻ AK SB tại K.
Vì BC(SAB) nên BC AK mà AKSB nên AK (SBC).
Do đó d(A, (SBC)) = AK .
3. Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), DABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với . Tam giác SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SAB) bằng
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 3. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) bằng
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 4. Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, AB = a, AC = b, AD = c. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD) bằng
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 5. Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông cân tại A với AB = AC = 3a. Hình chiếu vuông góc của B' lên mặt đáy là điểm H thuộc BC sao cho HC = 2HB. Biết cạnh bên của lăng trụ bằng 2a. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (B'AC) bằng
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABCD), SA = 2a, ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Gọi O là tâm của ABCD, tính khoảng cách từ O đến SC.
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 7. Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA vuông góc với (ABC) và SA = 3a. Diện tích tam giác ABC bằng 2a2, BC = a. Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu?
A. 2a;
B. 4a;
C. 3a;
D. 5a.
Bài 8. Cho hình chóp A.BCD có cạnh AC (BCD) và BCD là tam giác đều cạnh bằng a. Biết và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 9. Cho tứ diện SABC trong đó SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một và SA = 3a, SB = a, SC = 2a. Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 10. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi một cạnh bên và mặt đáy bằng a. Khoảng cách từ tâm của đáy đến một cạnh bên bằng
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Xem thêm các dạng bài tập Toán 11 hay, chi tiết khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều