Tích vô hướng và tích có hướng của hai vectơ và cách giải (hay, chi tiết)
Với loạt Tích vô hướng và tích có hướng của hai vectơ và cách giải sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 12.
Tích vô hướng và tích có hướng của hai vectơ và cách giải
I. LÝ THUYẾT
1. Tích vô hướng của hai vectơ
a) Tích vô hướng của hai vectơ
Trong không gian Oxyz, tích vô hướng của hai vectơ và được xác định bởi công thức:
b) Ứng dụng của tích vô hướng
+ Cho vectơ , khi đó độ dài của vectơ được tính theo công thức:
+ Cho hai điểm. Khi đó khoảng cách giữa hai điểm A, B chính là độ dài của vectơ. Do đó ta có
+ Cho vectơ. Khi đó góc giữa hai vectơ và được tính theo công thức:
+ Hai vectơ vuông góc: Cho vectơ . Khi đó:
2. Tích có hướng của hai vectơ
a) Tích có hướng của hai vectơ
Trong không gian Oxyz cho hai vectơ . Tích có hướng của hai vectơkí hiệu là , được xác định bởi
Chú ý: Tích có hướng của hai vectơ là một vectơ, tích vô hướng của hai vectơ là một số.
b) Tính chất của tích có hướng:
+ Độ dài của vectơ tích có hướng
+ Hai vectơ cùng phương
+ Ba vectơ đồng phẳng khi
Từ đó suy ra 4 điểm A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện khi 3 vectơkhông đồng phẳng hay và 4 điểm A, B, C, D đồng phẳng khi
3. Ứng dụng của tích có hướng:
Ta sử dụng tích có hướng để tính:
+) Diện tích hình bình hành ABCD:
+) Diện tích tam giác ABC:
+) Thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’:
+) Thể tích tứ diện ABCD:
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
1. Tích vô hướng của hai vectơ
Dạng 1: Tính biểu thức tọa độ tích vô hướng
Phương pháp giải: Cho hai vectơkhi đó:
Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz, cho.Khi đó bằng
A. 10
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Dạng 2: Tính độ dài của một vectơ
Phương pháp giải: Cho vectơ , khi đó độ dài của vectơđược tính theo công thức:
Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz cho vectơ. Độ dài vectơ là
A.
B.
C. 21
D. 7
Hướng dẫn giải:
Độ dài vectơlà
Chọn A.
Dạng 3: Khoảng cách giữa hai điểm
Phương pháp giải: Cho hai điểm A (xA;yA;zA) và B (xB;yB;zB). Khi đó khoảng cách giữa hai điểm A, B chính là độ dài của vectơ. Do đó ta có
Ví dụ 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1; 2; 3), trên trục Oz lấy điểm M sao cho . Tọa độ của điểm M là
A. M (0; 0; 3).
B. M (0; 0; 2).
C. M (0; 0; -3).
D. M (0; 3; 0).
Hướng dẫn giải
Do M ∈ Oz => M (0; 0; m)
. Mặt khácnên:
Suy ra M (0; 0; 3).
Chọn A.
Dạng 4: Góc giữa hai vectơ
Phương pháp giải: Cho vectơ . Khi đó góc giữa hai vectơđược tính theo công thức:
Ví dụ 4: Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A (1; 0; 0), B (0; 1; 0), C (0; 0; 1) và D (-2; 1; -1). Tính góc giữa hai vectơ.
A. 450
B. 600
C. 900
D. 1350
Hướng dẫn giải
Gọi φ là góc tạo bởi hai vectơ .
Ta có:. Khi đó:
=> φ = 450
Chọn A.
Dạng 5: Tìm điều kiện để hai vectơ vuông góc
Phương pháp giải: Cho vectơ. Khi đó:
Ví dụ 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các vec tơ. Mệnh đề nào dưới đây sai?
Hướng dẫn giải
Ta kiểm tra lần lượt từng đáp án:
. Suy rakhông vuông góc với. Do đó A sai.
Có thể kiểm tra thêm 3 đáp án còn lại:
. Do đó B đúng.
. Suy ra . Do đó C đúng.
. Do đó D đúng.
Chọn A.
2. Tích có hướng của hai vectơ
Tích có hướng của hai vectơ thường sử dụng để tính diện tích tam giác; tính thể tích khối tứ diện, thể tích hình hộp; chứng minh các vectơ đồng phẳng – không đồng phẳng, chứng minh các vectơ cùng phương.
Dạng 1: Tính tích có hướng của hai vectơ
Phương pháp giải: Cho hai vectơ , khi đó:
Ví dụ 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho. Khi đó có tọa độ bằng
A. (8;-12;5)
B. (8;-12;0)
C. (0;8;12)
D. (0;8;-12)
Hướng dẫn giải
Chọn B.
Dạng 2: Tìm điều kiện để ba vectơ đồng phẳng
Phương pháp giải: đồng phẳng
Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho vectơ . Giá trị của m để đồng phẳng là
Hướng dẫn giải
Ta có
Để đồng phẳng thì
Chọn A.
Dạng 3: Tính diện tích một số hình phẳng
Phương pháp giải:
Áp dụng các công thức sau:
+) Diện tích hình bình hành ABCD:
+) Diện tích tam giác ABC:
Ví dụ 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A (1; 2; 1), B (2; 1; 3) và C (3; 2; 2). Diện tích tam giác ABC bằng
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Dạng 4: Tính thể tích khối hộp và tứ diện
Phương pháp giải:
Áp dụng các công thức sau:
+) Thể tích khối hộp ABCD. A’B’C’D’:
+) Thể tích tứ diện :
Ví dụ 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A (1; 2; 1), B (2; 1; 3), C (3; 2; 2), D (1; 1; 1). Thể tích của tứ diện ABCD bằng
Hướng dẫn giải
Chọn C.
III. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; 0; -2), B (2; 1; -1). Độ dài của đoạn thẳng AB là
Câu 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ và . Khẳng định nào sau đây là sai?
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ. Tính .
A. P = -10
B. P = -40
C. P = 16
D. P = -34
Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ . Tính.
Câu 5: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho . Khi đó có tọa độ bằng
A. (0 ; 0 ; 0).
B. (1 ; 1 ; 1).
C. (2 ; 8 ; 2).
D. (1 ; -2 ; 1).
Câu 6: Cho bốn véc tơ Chọn mệnh đề đúng.
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC biết A (1; 1; 1), B (4; 3; 2), C (5; 2; 1). Diện tích tam giác ABC là
Câu 8: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có A (1; 0; 1), B (2; 0; -1), C (0; 1; 3), D (3; 1; 1). Thể tích khối tứ diện ABCD là
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ có A (-1; 0; 2), B (1; 1; -1), D (0; 1; 1), A’ (2; -1; 0). Thể tích V của khối hình hộp ABCD. A’B’C’D’ là
A. V = 1.
B. V = 4.
C. V = 5.
D. V = 6.
Câu 10: Cho ba vectơ. Chọn mệnh đề đúng:
A. Ba vectơ đồng phẳng.
B. Ba vectơ không đồng phẳng.
C. Ba vectơ cùng phương.
D..
ĐÁP ÁN
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
D |
B |
A |
B |
A |
C |
D |
A |
C |
A |
IV. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ; . Tính tọa độ .
Bài 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ; . Tính tọa độ .
Bài 3. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A (5; –6; 1), B (–6; 2; –4) và C (10; 2; –7). Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A (–4; 1; 10), B (–5; –7; 0), C (–8; 8; 2), D (–8; –6; 10). Tính thể tích của tứ diện ABCD.
Bài 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A (3; 4; 10), B (10; 7; –6) và C (–5; –10; 3). Tính diện tích tam giác ABC.
Xem thêm phương pháp giải các dạng bài tập Toán lớp 12 hay, chi tiết khác:
- Các bài toán về phương trình mặt phẳng và cách giải
- Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập
- Phương trình mặt cầu và cách giải
- Các bài toán về Vị trí tương đối trong không gian và cách giải
- Các bài toán về Góc trong không gian và cách giải
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều