Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Chương 4 (có đáp án): Biểu thức đại số

Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Chương 4 (có đáp án): Biểu thức đại số

Để giúp học sinh có thêm bài tập tự luyện môn Toán lớp 7 năm 2021 đạt kết quả cao, chúng tôi biên soạn Chương 4: Biểu thức đại số chọn lọc, có đáp án mới nhất gồm các bài tập trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao.

Trắc nghiệm Khái niệm về biểu thức đại số có đáp án

Câu 1: Biểu thức đại số là:

A. Biểu thức có chứa chữ và số

B. Biểu thức bao gồm các phép toán trên các số (kể cả những chữ đại diện cho số)

C. Đẳng thức giữa chữ và số

D. Đẳng thức giữa chữ và số cùng các phép toán

Lời giải:

Biểu thức đại số là biểu thức bao gồm các phép toán trên các số (kể cả những chữ đại diện cho số)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Trong biểu thức đại sô, những chữ số đại diện cho một số tùy ý được gọi là: ..., những chữ đại diện cho một số xác định được gọi là:..."

A. tham số, biến số

B. biến số, hằng số

C. hằng số, tham số

D. biến số, tham số

Lời giải:

Trong biểu thức đại số, những chữ đại diện cho một số tùy ý được gọi là: biến số, những chữ đại diện cho một số xác định được gọi là: hằng số.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Cho a,b là các hằng số. Tìm các biến trong biểu thức đại số

Trắc nghiệm Khái niệm về biểu thức đại số

A. a;b

B. a;b;x; y

C. x; y

D. a;b;x

Lời giải:

Trắc nghiệm Khái niệm về biểu thức đại số

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4: Cho m, n là hằng số. Tìm các biến trong biểu thức đại số 2mz + n(z + t)

A. m;z;n;t

B. z;n

C. z;t

D. m;z;t

Lời giải:

Biểu thức 2mz + n(z + t) có các biến là z;t

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5: Viết biểu thức đại số biểu thị " Nửa hiệu của hai số a và b"

Trắc nghiệm Khái niệm về biểu thức đại số

Lời giải:

Trắc nghiệm Khái niệm về biểu thức đại số

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Viết biểu thức đại số biểu thị "Nửa tổng của hai số c và d"

Trắc nghiệm Khái niệm về biểu thức đại số

Lời giải:

Trắc nghiệm Khái niệm về biểu thức đại số

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7 : Mệnh đề: "Tổng các lập phương của hai số a và b" được biểu thị bởi:

Trắc nghiệm Khái niệm về biểu thức đại số

Lời giải:

Tổng các lập phương của hai số a và b là a3 + b3

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8 : Mệnh đề: " Tổng các bình phương của hai số a,b và c" được biểu thị bởi:

Trắc nghiệm Khái niệm về biểu thức đại số

Lời giải:

Tổng các bình phương của hai số a,b và c là a2 + b2 + c2

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Biểu thức a - b3  được phát biểu bằng lời là:

A. Lập phương của hiệu a và b. 

B. Hiệu của a và bình phương của b

C. Hiệu của a và lập phương của b

D. Hiệu của a  và b

Lời giải:

Biểu thức a - b3  được phát biểu bằng lời là “hiệu của a và lập phương của b.”

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10: Biểu thức a3 + b3  được phát biểu bằng lời là:

A. Bình phương của tổng a và b

B. Lập phương của tổng a và b  

C. Tổng của bình phương của a và lập phương của b

D. Tổng của bình phương của a và b

Lời giải:

Biểu thức a3 + b3  được phát biểu bằng lời là “Tổng của bình phương của a và lập phương của b.”

Đáp án cần chọn là: C

Câu 11: Nam mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi, mỗi chiếc giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả là

A. 2x - 10y (đồng)

B. 10x - 2y (đồng)

C, 2x + 10y (đồng)

D. 10x + 2y (đồng)

Lời giải:

Số tiền Nam phải trả cho 10 quyển vở là 10x (đồng)

Số tiền Nam phải trả cho 2 chiếc bút bi là 2y (đồng)

Nam phải trả tất cả số tiền là 10x + 2y (đồng)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 12: Mệnh đề : "Tổng của hai số hữu tỉ nghịch đảo của nhau" được biểu thị bởi

Trắc nghiệm Khái niệm về biểu thức đại số

Lời giải:

Gọi số hữu tỉ bất kì là a (a ≠ 0) thì số nghịch đảo của nó là Trắc nghiệm Khái niệm về biểu thức đại số

Mệnh đề: “Tổng của hai số hữu tỉ nghịch đảo của nhau” được biểu thị bởi a + Trắc nghiệm Khái niệm về biểu thức đại số

Đáp án cần chọn là: D

Câu 13: Viết biểu thức tính bình phương cạnh huyền của một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông a và b

Trắc nghiệm Khái niệm về biểu thức đại số

Lời giải:

Giả sử độ dài cạnh huyền của tam giác vuông là c (c > 0)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là a và b ta có: c2 = a2 + b2

Vậy biểu thức tính bình phương cạnh huyền của một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là a và b là a2 + b2

Đáp án cần chọn là: B

Câu 14: Biểu thức n.(n + 1).(n + 2)  với n là số nguyên, được phát biểu là:

A. Tích của ba số nguyên  

B. Tích của ba số nguyên liên tiếp

C. Tích của ba số chẵn

D. Tích của ba số lẻ

Lời giải:

Với số nguyên n thì ba số n.(n + 1).(n + 2) là ba số nguyên liên tiếp.

Biểu thức n.(n + 1).(n + 2) với n là số nguyên, được phát biểu là tích của ba số nguyên liên tiếp .

Đáp án cần chọn là: B

Câu 15: Biểu thức 2n.(2n-2).(2n+2)  với n là số nguyên, được phát biểu là:

A. Tích của ba số nguyên bất kì

B. Tích của ba số nguyên liên tiếp

C. Tích của ba số chẵn liên tiếp

D. Tích của ba số lẻ liên tiếp

Lời giải:

Với số nguyên n thì 2n là một số chẵn, ba số 2n.(2n-2).(2n+2) là ba số chẵn liên tiếp.

Biểu thức 2n.(2n-2).(2n+2) với n là số nguyên, được phát biểu là tích của ba số chẵn liên tiếp.

Đáp án cần chọn là: C

Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số có đáp án

Câu 1: Gía trị của biểu thức x3 + 2x2 - 3x tại x = 2 là:

A. 13

B. 10

C. 19

D. 9

Lời giải:

Thay x = 2 vào biểu thức x3 + 2x2 - 3x ta có:

23 + 2.22 - 3.2 = 8 + 8 - 6 = 10

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Gía trị của biểu thức Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số tại x = -2 là:

A. 1

B. -1

C. -5

D. 5

Lời giải:

Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Cho biểu thức đại số A = x2 - 3x + 8. Gía trị của A tại x = -2 là:

A. 12

B. 18

C. -2

D. -24

Lời giải:

Thay x = -2 vào biểu thức A ta có: (-2)2 - 3.(-2) + 8 = 4 + 6 + 8 = 18

Vậy A = 18 tại x = -2

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Cho biểu thức đại số A = x4 + 2x2 - 4. Gía trị của A khi x thỏa mãn x - 2 = 1 là:

A. 95

B. 59

C. -1

D. 103

Lời giải:

Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số

Đáp án cần chọn là: A

Câu 5: Cho biểu thức đại số B = x3 + 6y - 35. Gía trị của B tại x = 3; y = -4 là:

A. 16

B. 86

C. -32

D. -28

Lời giải:

Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6: Cho biểu thức đại số B = -y2 + 3x3 + 10. Gía trị của B tại x = -1; y = 2 là:

A. 9

B. 11

C. 3

D. -3

Lời giải:

Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7: Cho A = 4x2y-5 và B = 3x3y + 6x2y2 + 3xy2. So sánh A và B khi x = -1; y = 3

A. A > B

B. A = B

C. A < B

D. A ≥ B

Lời giải:

Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số

Suy ra A < B khi x = -1; y = 3

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8: Cho Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số. So sánh A và B khi x = 2; y = -4

A. A > B

B. A = B

C. A < B

D. A ≥ B

Lời giải:

Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Tính giá trị biểu thức B = 5x2 - 2x - 18 tại |x| = 4

A. B = 54

B. B = 70

C. B = 54 hoặc B = 70

D. B = 45 hoặc B = 70

Lời giải:

Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10: Tính giá trị biểu thức M = 4x3 + x - 2020 tại |x| = 2

A. M = -1986

B. M = -2054

C. M = -1968 hoặc M = -2045

D. M = -1986 hoặc M = -2054

Lời giải:

Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số

Với |x| = 2 thì M = -1986 hoặc M = -2054

Đáp án cần chọn là: D

Câu 11: Với x = -3; y = -2; z = 3 thì giá trị biểu thức D = 2x3 - 3y2 + 8z + 5 là

A. D = -36

B. D = 37

C. D = -37

D. D = -73

Lời giải:

Thay x = -3; y = -2; z = 3 vào biểu thức D ta có:

Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số

Vậy  D = -37 tại x = -3; y = -2; z = 3

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12: Với x = 4; y = -5; z = -2 thì giá trị biểu thức là E = x4 + 4x2y - 6z

A. E = -25

B. E = -52

C. E = 52

D. E = -76

Lời giải:

Thay x = 4; y = -5; z = -2 vào biểu thức E ta có:

Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số

Vậy E = -52 tại x = 4; y = -5; z = -2

Đáp án cần chọn là: B

Câu 13:  Tính gía trị biểu thức D = x2(x+y) - y2(x+y) + x2 - y2 + 2(x+y) + 3

Biết rằng x + y + 1 = 0

A. D  = 0

B. D  = 3

C. D  = 2

D. D  = 1

Lời giải:

Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số

(vì x + y + 1 = 0)

Vậy D = 1 khi x + y + 1 = 0

Đáp án cần chọn là: D

Câu 14: Tính gía trị biểu thức M = 2(x-y) + x2(x-y) - y2(x-y) + 3

 biết rằng x2 - y2 + 2 = 0

A. M = 0

B. M = 3

C. M = 2

D. M = 1

Lời giải:

Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số

Đáp án cần chọn là: B

Câu 15: Cho xyz = 4 và x + y + z = 0. Tính gía trị biểu thức M = (x+y)(y+z)(x+z)

A. M = 0

B. M = -2

C. M = -4

D. M = 4

Lời giải:

Từ x + y + z = 0 ⇒ x + y = -z; y + z = -x; x + z = -y thay vào M ta được:

M = (x+y)(y+z)(x+z) = (-z).(-x).(-y) = -xyz

Mà xyz = 4và x + y + z = 0 thì M = -4

Đáp án cần chọn là: C

Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 7 có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 7 và Hình học 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên