200+ Trắc nghiệm Luật thực phẩm (có đáp án)

Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Luật thực phẩm có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Luật thực phẩm đạt kết quả cao.

200+ Trắc nghiệm Luật thực phẩm (có đáp án)

TRẮC NGHIỆM ONLINE

Quảng cáo

Câu 1: Người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm sẽ bị cơ quan chức năng thu hồi giấy chứng nhận tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm khi:

A. Không học cập nhật kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm

B. Không khám sức khỏe định kỳ

C. Bị lập biên bản quá 3 lần về các hành vi vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm

D. Tất cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Nội dung của Quyết định số 43/2005/QĐ-BYT được Bộ Y tế ban hành ngày 20/12/2005 là:

A. Quy định yêu cầu về các điều kiện vệ sinh chung đối với cơ sở sản xuất thực phẩm

B. Yêu cầu kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm

Quảng cáo

C. Qui chế công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm

D. Qui định DK VSATTP với CS kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống

Câu 3: QĐ số 39/2005/QĐ-BYT được BYT ban hành ngày 28/11/2005 quy định số người tối thiểu phải có 1 bồn rửa tay là:

A. 20.                              

B. 30.                              

C. 40                                

D. 50.

Câu 4: Cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là:

A. Bộ Công Thương.                                               

B. Cục ATVSTP.

C. Thanh tra Y tế.                                                    

D. Bộ Y tế.

Câu 5: Những đối tượng sau không cần có giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về VSATTP.

Quảng cáo

A. Những người có bằng Đại học hoặc Cao đẳng – Khoa Công nghệ thực phẩm.

B. Những người có bằng Đại học, Cao đẳng y, dược chuyên khoa VSTP, bằng tốt nghiệp Đại học hoặc Cao đẳng - Khoa Công nghệ thực phẩm.

C. Những người có bằng Đại học hoặc Cao đẳng y, dược chuyên khoa VSTP, Dịch tễ, Dinh dưỡng; bằng tốt nghiệp Đại học hoặc Cao đẳng – Khoa Công nghệ thực phẩm.

D. Những người có bằng Đại học hoặc Cao đẳng y, dược chuyên khoa VSTP, Dịch tế, Dinh dưỡng; bằng tốt nghiệp Đại học hoặc Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp - Khoa Công nghệ thực phẩm.

Câu 6: Các cơ sở chuyên ngành VSATTP có chức năng, nhiệm vụ tập huấn VSATTP bao gồm?

A. Cục an toàn vệ sinh thực phẩm.

B. Các trường đại học, viện nghiên cứu được Cục ATVSTP xác nhận có đủ điều kiện tham gia giảng dạy, tập huấn VSATTP.

C. Trung tâm Y tế dự phòng xã, huyện, quận, tỉnh/thành phố.

D. A & B đúng.

Quảng cáo

Câu 7: Ở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo tình hình quản lý chất lượng và VSATTP trên địa bàn gửi về Bộ Y tế để theo dõi và tổng hợp định kỳ?

A. 3 tháng/lần.                                               

B. 6 tháng/lần.

C. 12 tháng/lần.                                             

D. Khi Bộ Y tế yêu cầu.

Câu 8: Cục an toàn thực phẩm của Châu Âu là:

A. EFSA                         

B. FSA                            

C. FDA                    

D. UEA

Câu 9: Nguyên tắc chung của luật thực phẩm châu Âu là:

A. Ngăn cấm thực phẩm không đạt chất lượng

B. Ngăn cấm thực phẩm nhập lậu

C. Bảo vệ cuộc sống và sức khỏe người tiêu dùng và quyền lợi người tiêu dùng

D. Tìm ra các mối nguy trong thực phẩm

Câu 10: Pháp luật thực phẩm châu Âu dựa vào?

A. Phân tích rủi ro, bằng chứng khoa học sẵn có và theo nguyên tắc phòng ngừA.

B. Điều kiện kinh tế.

C. Tập quán sinh hoạt.

D. Hệ thống tiêu chuẩn hóA.

Câu 11: Ủy ban khoa học của cơ quan ATTP châu ÂU có bao nhiêu thành viên?

A. 5                                 

B. 6                                 

C. 7                                  

D. 9

Câu 12: Nhiệm vụ của cơ quan an toàn thực phẩm châu Âu?

A. Cố vấn khoa học và xây dựng mạng lưới các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực ATTP Châu Âu.

B. Đảm bảo rằng công chúng và các bên quan tâm chung khác nhận được các thông tin về ATTP đáng tin cậy.

C. Cung cấp hỗ trợ khoa học và kỹ thuật về ATTP cho ủy ban Châu Âu.

D. Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 13: Tổ chức của cơ quan ATTP châu Âu

A. Hội đồng quản trị.                                     

B. Giám đốc điều hành.

C. Tư vấn.                                                      

D. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 14: Pháp lệnh VSATTP ở Việt Nam có hiệu lực từ ngày?

A. 7/8/2003                     

B. 26/7/2003                   

C. 1/11/2003   

D. 7/9/2004

Câu 15: Nội dung của nghị định số 163/2004/NĐ-CP được chính phủ ban hành ngày 7/9/2003 là?

A. Quy định yêu cầu về các điều kiện vệ sinh chung đối với cơ sở sản xuất thực

phẩm.

B. Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh VSATTP.

C. Qui chế công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm.

D. Qui định điều kiện VSATTP với cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống.

Câu 16: Nhà nước đã đề ra bao nhiêu chính sách về ATTP?

A. 6.                                

B. 7.                                

C. 8.                                 

D. 9.

Câu 17: Có bao nhiêu nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm:

A. 5                                 

B. 6                                 

C.7                                   

D. 8

Câu 18: Tại Điều 5 của Luật An toàn thực phẩm quy định bao nhiêu hành vi bị cấm:

A. 9                                 

B. 11                               

C. 13                      

D. 15

Câu 19: Nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm phải được bảo quản cách tưởng bao nhiêu
cm?

A. 20                               

B. 30                               

C. 40                      

D. 50.

Câu 20: Tần suất kiểm tra định kỳ đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống do đơn vị chức năng được Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ủy quyền cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm là:

A. không quá 01 lần năm                               

B. không quá 02 lần/ năm

C. không quá 03 lần/ năm                              

D. không quá 04 lần/ năm

Câu 21: Thời gian lưu mẫu tối thiểu đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống kể từ khi chế biển xong là:

A. không cần lưu mẫu                                              

B. 12 giờ

C. 24 giờ                                                                  

D. 48 giờ

Câu 22: Nước dùng để nấu nướng thức ăn, sơ chế nguyên liệu thực phẩm, vệ sinh dụng cụ, cho khách hàng rửa tay ở các cửa hàng ăn uống cần kiểm nghiệm ít nhất:

A. không kiểm tra                                                    

B. 6 tháng/lần

C. 1 năm/lần                                                             

D. 2 năm/lần

Câu 23: Chọn câu đúng nhất, tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm có quyền

A. Sử dụng dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy cho sản phẩm theo quy định của pháp
luật.

B. Sử dụng dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy và các dấu hiệu khác cho sản phẩm
theo quy định của pháp luật.

C. Sử dụng dấu hợp quy và các dấu hiệu khác cho sản phẩm theo quy định của pháp luật.

D. Sử dụng dấu hợp chuẩn cho sản phẩm theo quy định của pháp luật.

Câu 24: Bộ nào chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về
ATTP?

A. Bộ Y tế, Bộ Công thương.

B. Bộ Y tế

C. Bộ NNPTNT.

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 25: Chọn câu đúng nhất, người tiêu dùng thực phẩm có nghĩa vụ:

A. Tuân thủ đầy đủ các quy định, hướng dẫn về an toàn thực phẩm của
tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh trong vận chuyển, lưu giữ, bảo quản và sử
dụng thực phẩm

B. Tuân thủ đầy đủ các quy định, hướng dẫn về an toàn thực phẩm của tổ
chức, cá nhân sản xuất trong vận chuyển, lưu giữ, bảo quản và sử dụng thực phẩm

C. Tuân thủ đầy đủ các quy định, hướng dẫn về an toàn thực phẩm của tổ
chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trong vận chuyển, lưu giữ, bảo quản thực phẩm,
bảo vệ môi trường

D. Tuân thủ đầy đủ các quy định, hướng dẫn về an toàn thực phẩm của tổ
chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trong vận chuyển,......

p>Câu 26: Chọn câu đúng nhất, tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm có các nghĩa vụ:

A. Thông tin đầy đủ, chính xác về sản phẩm trên nhãn, trong tài liệu kèm
theo thực phẩm theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa

B. Thông tin đầy đủ, chính xác về sản phẩm trên nhãn, bao bì, theo quy định
của pháp luật về nhãn hàng hóa

C. Thông tin đầy đủ, chính xác về sản phẩm trên bao bì, trong tài liệu kèm
theo thực phẩm theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa

D. Thông tin đầy đủ, chính xác về sản phẩm trên nhãn, bao bì trong tài
liệu kèm theo thực phẩm theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa

Câu 27: Nghị định số 38/2012/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực ngày:

A. 1/07/2011.                  

B. 11/06/2012                 

C. 17/06/2010 

D. 21/06/2012

Câu 28: Chọn câu sai: Nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật an toàn thực phẩm về:

A. Đoàn kiểm tra

B. Cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

C. Công bố hợp quy hoặc công bố hợp phù hợp quy định an toàn thực phẩm

D. Ghi nhãn thực phẩm

Câu 29: Ai có trách nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện, truy suất
nguồn gốc thực phẩm không đảm bảo an toàn?

A. Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh.

B. Người tiêu dùng.

C. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

D. A & C đúng.

Chọn đáp án C

Câu 30: Điều kiện VSATTP đối với cơ sở sản xuất thực phẩm tươi sống do Bộ nào quy
định?

A. Bộ Y tế.                                                               

B. Bộ Công Thương

C. Bộ NN & PTNT                                                  

D. A & C.

................................

................................

................................

TRẮC NGHIỆM ONLINE

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên